-
Hai quy tắc sống làm nên huyền thoại Lý Tiểu Long
Hai quy tắc sống làm nên huyền thoại Lý Tiểu Long Ở tuổi đôi mươi, huyền thoại võ thuật viết thư gửi người bạn tâm sự về khát khao, hoài bão, cũng như quan điểm sống. Lý Tiểu Long nổi tiếng toàn cầu bởi những vai diễn trong các bộ phim võ thuật cùng tài năng kungfu xuất chúng. Ông in dấu ấn sâu đậm trong nền điện ảnh võ thuật đến nỗi hiện nay chẳng có ngôi sao võ thuật nào có thể vượt qua được. Không những vậy, Lý Tiểu Long còn để lại những triết lý truyền đi nguồn cảm hứng sống cho rất nhiều người trên…
-
Kim châm thử độc trong giới giang hồ có thử được bách độc?
Kim châm thử độc trong giới giang hồ có thử được bách độc? Trong các bộ phim được chuyển thể từ tiểu thuyết Kim Dung thường xuất hiện chi tiết các cao thủ hay dùng kim châm để thử độc tố trước bữa ăn. Việc làm này thực chất có đem lại hiệu quả như mong muốn? Với fan của Kim Dung thì kim châm thử độc không quá xa lạ. Có thể gọi nó là vật bất li thân mà các cao thủ hay mang theo bên người. Với các đại hiệp khi hành tẩu giang hồ, dù giỏi võ đến đâu khi vào quán họ vẫn thường xuyên dùng…
-
Thử phân biệt truyền thuyết và lịch sử
Thử phân biệt truyền thuyết và lịch sử Võ Phúc Châu Truyền thuyết và lịch sử có phải là một? 1.1. Giáo sư sử học Trần Quốc Vượng từng khẳng định: “Truyền thuyết không phải là lịch sử”[1]. Đặng Văn Lung cũng nhấn mạnh: “Nói chung, những người nghiên cứu đều biết rằng, truyền thuyết là truyền thuyết, lịch sử là lịch sử, không thể đồng nhất được”[2]. Như vậy, vấn đề phân biệt truyền thuyết và lịch sử thiết tưởng đã rõ. Chúng được tiến hành bởi chính các nhà sử học lẫn phônclo học. Tuy nhiên, đàng sau những nhận định (tưởng chừng đơn giản) này ẩn tàng cả một “nghi án”: phải…
-
Bàn về Vô Minh
Bàn về Vô Minh Hà Văn Thùy Minh 明 là sáng. Vô minh 無明 là tăm tối. Vô minh được xem là gốc của mọi bất thiện trong thế gian. Đó là tình trạng tâm thức không thấy sự vật “như nó là”, cho ảo giác là sự thật, làm cho con người mê lầm tưởng đó là sự thật mà không thấy tự tính. Vô minh xuất phát từ quan điểm chấp trước tiên thiên của ý thức, từ đó mà xây dựng lên một thế giới của riêng mình, cho thế giới đó những tính chất của chính mình và ngăn trở không cho con người thấy thế giới đích thực.…
-
Những ngón võ công đáng sợ và nguy hiểm nhất kiếm hiệp Kim Dung
Những ngón võ công đáng sợ và nguy hiểm nhất kiếm hiệp Kim Dung Nếu biết đến kiếm hiệp Kim Dung, chắc hẳn ai cũng sẽ nhớ những bí kíp võ công vô cùng đáng sợ và nguy hiểm mà người giang hồ ai cũng muốn sở hữu. Lục mạch thần kiếm là tuyệt kỹ sử dụng kiếm khí (vô hình) để sát thương đối thủ, nó được xem là môn võ công mạnh nhất trong kiếm hiệp Kim Dung nhưng không ai luyện được (kể cả 6 cao tăng đắc đạo Thiên Long tự) cho đến khi Đoàn Dự vô tình luyện thành công. Bích Hải Triều Sinh…
-
Giải mã Tây du ký: Hành trình thỉnh kinh cũng là quá trình vận chuyển kinh mạch, tu luyện thân thể người
Giải mã Tây du ký: Hành trình thỉnh kinh cũng là quá trình vận chuyển kinh mạch, tu luyện thân thể người rong tiếng Hán, chữ “Kinh” (經) vừa có nghĩa là kinh điển, kinh sách tu luyện, là kinh qua khổ nạn, vừa có nghĩa là kinh mạch trong thân thể người. Một chữ Kinh ấy đã hé lộ sự uyên thâm kỳ diệu của Tây du ký. Cuối Tây du ký [1] có bài thơ như thế này: Thánh tăng gắng sức lấy kinh, Ruổi rong mười bốn năm ròng trời Tây. Gian lao vất vả đêm ngày, Trèo đèo lội suối đắng cay muôn phần. Hoàn thành công quả vô…
-
Lai lịch thần bí của Tôn Ngộ Không khiến người đời sửng sốt khó tin
Lai lịch thần bí của Tôn Ngộ Không khiến người đời sửng sốt khó tin Có thể nói, sự sinh ra của Thạch Hầu (khỉ đá) chính là phương thức nguyên sơ hình thành sinh mệnh trong vũ trụ. Tôn Ngộ Không là nhân vật được yêu thích nhất trong “Tây Du Ký”, người người đều biết đến. Khỉ đá mới sinh ra đã mang một lai lịch không hề tầm thường chút nào. Mở đầu Tây Du Ký là nói về xuất thân của Tôn Ngộ Không, do một tảng đá Tiên hấp thụ linh khí của trời đất và tinh hoa của nhật nguyệt mà sinh ra, theo…
-
Đế vương nước Việt và một số giai thoại liên quan đến Hổ
Đế vương nước Việt và một số giai thoại liên quan đến Hổ Con hổ được mệnh danh là “chúa sơn lâm”, đại diện cho sức mạnh, sự uy vũ cho nên thường được dùng để chỉ trong việc binh nhung, võ nghệ thí dụ như hổ trướng, hổ tướng, hổ phù, hổ môn… Là một loài vật được con người khiếp sợ mà tôn thờ cho nên văn hóa, lịch sử có rất nhiều câu chuyện, giai thoại, sự kiện liên quan đến con hổ, trong đó có những giai thoại ly kỳ, thú vị gắn với một số vị vua Việt Nam. Bố Cái Đại vương Phùng Hưng…
-
Sự thật về môn võ công thượng thừa nhưng chẳng đả thương được một ai
Sự thật về môn võ công thượng thừa nhưng chẳng đả thương được một ai Trong Thiên long bát bộ của Kim Dung, Đoàn Dự dù võ công kém cỏi nhưng nhờ học được Lăng ba vi bộ nên lúc gặp nguy nan vẫn có thể dễ dàng thoát thân. Lăng ba vi bộ (hay Lăng ba di bộ) là một loại võ công thượng thừa trong bộ tiểu thuyết Thiên long bát bộ của cố nhà văn Kim Dung. Đây là một môn võ học của phái Tiêu Dao được Đoàn Dự phát hiện tại núi Vô Lượng – nước Đại Lý. Lăng ba vi bộ thực chất không phải là…
-
Võ thuật và vũ đạo Trung Hoa: Huynh đệ thất lạc từ lâu?
Võ thuật và vũ đạo Trung Hoa: Huynh đệ thất lạc từ lâu? Hẳn đã có lúc nào đó bạn từng xem các sư phụ võ lâm huyền thoại, có thể trong phim Kung Fu Panda hay những chỗ khác, với những cú đấm, xông phi, xoay người nhanh như chớp, biểu diễn những kỹ thuật ngoạn mục được đặt tên theo những yếu tố tự nhiên (“Hồ điệp cước”, “Bãi liên cước”, “Toàn phong cước”). Nhưng bạn có biết rằng những động tác đó cũng có thể thấy trong vũ đạo Trung Hoa cổ điển? Thoạt nhìn thì vũ đạo Trung Hoa cổ điển và võ thuật (kung fu…