-
Sự hình thành và phát triển Văn Học Bát Nhã
Sự hình thành và phát triển Văn Học Bát Nhã. Luật Thiện GIỚI THIỆU Vào giữa 100 năm đến 200 sdl., Phật giáo Đại thừa phát triển phong phú về kinh điển, và nếu ai muốn tìm đến tinh thần của Đại thừa thì có thể tìm thấy nó ở trong kinh Pháp Hoa và Duy-ma-cật. Tuy nhiên, học thuyết chính yếu của Phật giáo Đại thừa lại được trình bày ở trong hệ thống kinh điển Bát-nhã. Phật giáo các thời kỳ đều so sánh thế giới này khổ đau, sanh tử này với dòng sông cuồn cuộn chảy. Ở bên này bờ bị hành hạ bởi các bất…
-
Nguồn gốc của Phật giáo Đại Thừa
Nguồn gốc của Phật giáo Đại Thừa. Đại tháp Sanchi Hirakawa Akira Nguyên Hiệp dịch Thuật ngữ Mahāyāna thường được dịch là “Đại thừa” và thuật ngữ Hīnayāna là “Tiểu thừa”. Nghĩa gốc của tiền tố hīna trong thuật ngữ “Hīnayāna” là “bị loại bỏ”; nó cũng có nghĩa là “thứ yếu” hay “thấp kém”. Danh xưng “Hīnayāna” do đó là một thuật ngữ phản kháng được những hành giả Đại thừa sử dụng để chỉ Phật giáo Nikāya (Phật giáo Bộ phái). Không có nhóm Phật tử nào tự gọi mình là những người Hīnayāna. Không rõ có phải những Phật tử Đại thừa gọi toàn thể Phật giáo…
-
Sự xung đột giữa Đại Thừa và Tiểu Thừa
Sự xung đột giữa Đại Thừa và Tiểu Thừa Lê Sỹ Minh Tùng Khi Phật giáo Đại thừa xuất hiện thì tất cả những bộ phái không phải là Đại thừa đều được gọi chung là Tiểu thừa. Từ đó có sự tranh chấp, đôi co giữa hai bên. Bên Đại thừa tự hào cho rằng mình là cỗ xe lớn có thể chở được nhiều người cùng đến chổ giải thoát trong khi Tiểu thừa là cổ xe quá nhỏ không thể chở được ai, giỏi lắm là chỉ được một vài người. Chưa hết, kinh điển Đại thừa dùng danh từ “tiêu nha bại chủng” nghĩa là những hạt giống chết, hạt giống thối nát chỉ làm thối những hạt giống tốt của đạo Phật để gọi người Tiểu thừa, đặc biệt những vị A la hán định tánh là những người không…
-
KHÔNG CỬA ĐỂ VÀO, KHÔNG LỜI ĐỂ NÓI Nguyên Giác
KHÔNG CỬA ĐỂ VÀO, KHÔNG LỜI ĐỂ NÓI Nguyên Giác Bài này sẽ viết về Thiền, phần lớn sẽ ghi về một số lời dạy của Đức Phật trong thiền pháp Thiền Tông, còn gọi là Thiền Đông Độ, hay Thiền Đạt Ma, hay Thiền Tổ Sư, và riêng tại Việt Nam còn gọi là Thiền Trúc Lâm. Chủ yếu nơi đây dựa vào kinh điển, và người viết không phải là tiếng nói thẩm quyền nào. Tất cả những gì viết nơi đây đều rất dễ hiểu; độc giả có thể ngưng ở bất kỳ dòng nào để thử nghiệm tự nhìn lại tâm. Với các bất toàn tất nhiên sẽ có, xin thành kính sám hối trước Tam Bảo. Pháp thiền này không cửa để vào, nhưng vẫn lấy tam…
-
CHÙA VÕ.
CHÙA VÕ. Hầu hết người Việt chúng ta ai cũng biết đến Thiếu Lâm Tự thông qua những bộ phim kiếm hiệp Hồng Kông hoặc tiểu thuyết của Kim Dung…Thiếu Lâm Tự quả thật là một ngôi chùa võ, một lò võ của Trung Hoa, sự thật và huyền thoại lồng vào nhau khó mà tách ra, chính sử và dã sử nhiều màu sắc thêu dệt không dễ biện biệt. Ấy vậy mà trên dải đất Việt có một ngôi chùa võ thứ thiệt thì ít người Việt biết đến, đó chính là chùa Long Phước vậy. Theo Phật sử thì khi thiền sư Nguyên Thiều từ Triều Châu…
-
Tìm hiểu Phật Tánh theo Kinh Luận
Tìm hiểu Phật Tánh theo Kinh Luận Ba truyền thống Phật giáo Ấn Độ, Trung Hoa và Tây Tạng đều cho rằng Phật tánh hay Như Lai tạng là lần thuyết pháp sau cùng và cũng là cực điểm của kinh điển. Ngoài những kinh của lần chuyển pháp luân thứ ba nói về Phật tánh như kinh Thắng Man, kinh Lăng Già, kinh Pháp Hoa, kinh Đại Bát Niết Bàn… chúng ta có nhiều kinh luận nói về Phật tánh như Luận Đại Thừa Khởi Tín, Luận Phật Tánh (của Maitreya)… Trong bài này chúng tôi sử dụng kinh Đại Bát Niết Bàn dựa trên các bản Việt dịch, một là bản dịch của Đoàn Trung…
-
SỞ TRI CHƯỚNG
SỞ TRI CHƯỚNG Sở tri chướng là một thuật ngữ âm Hán-Việt, có lẽ khó hiểu với một số Phật tử cũng như những người trẻ. Sở tri chướng nói một cách dễ hiểu là chướng ngại từ chính cái biết của mình. Tại sao cái biết, cái tri kiến của mình lại là chướng ngại? Lẽ ra phải là điều phát triển đáng quý chứ, nghe thì tưởng chừng vô lý nhưng thật ra thì rất chính xác, nhất là trong giới học Phật. Chính cái tri kiến cuả ta làm chướng ngại ta, chúng ta chấp vào cái sở tri của chính mình để rồi mắc kẹt chết…
-
CẨN TRỌNG VỚI LỢI DƯỠNG Quảng Tánh
CẨN TRỌNG VỚI LỢI DƯỠNG Quảng Tánh Người tu tuy mang hạnh nguyện “xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo”, nhưng sau nhiều năm tu học nhờ công đức làm lợi mình lợi người nên phước báo ngày càng lớn lên. Phước báo có công năng diệu kỳ, dù người tu không vọng cầu nhưng tứ sự (thực phẩm, y phục, thuốc men, sàng tòa) luôn đầy đủ, sung mãn. Và cũng từ đây, lợi dưỡng cùng cung kính bắt đầu đoanh vây đời sống xuất gia. Cố nhiên, lợi dưỡng vốn không có lỗi. Người tu cũng cần một lượng vật chất tối thiểu mới có thể ổn định đời sống, an tâm tu hành. Nhưng khi lợi dưỡng ngày càng nhiều, cung kính ngày càng lớn sẽ trở thành một thách thức cho người xuất gia. Nếu không tỉnh giác xả ly để vượt qua, lợi dưỡng và cung kính sẽ trở thành chướng ngại, nhấn chìm người tu hành không…
-
ĐỪNG CẦU XIN ĐỨC PHẬT, NGÀI KHÔNG PHẢI THẦN LINH Nguyệt Ánh, Tâm Anh trích dẫn và chuyển ngữ
ĐỪNG CẦU XIN ĐỨC PHẬT, NGÀI KHÔNG PHẢI THẦN LINH Nguyệt Ánh, Tâm Anh trích dẫn và chuyển ngữ Một người mẹ tuyệt vọng sụp xuống khóc trước khu khám bệnh của một bệnh viện tuyến trung ương. Bác sĩ vừa cho biết đứa con gái 3 tuổi mà chị mất 9 năm gian khổ điều trị hiếm muộn mới sinh hạ được, có khối u não nằm ở khu vực không thể phẫu thuật. Họ sẽ cố gắng kìm hãm sự phát triển của nó, nhưng rồi sẽ đến một ngày khối u lấy đi mạng sống của bé. Giờ phút đó, người mẹ đau khổ cùng cực tưởng rằng cuộc đời mình hoàn toàn tuyệt vọng, không bao giờ còn có thể cảm nhận niềm vui nào nữa. Trong…
-
VÔ BỐ ÚY
VÔ BỐ ÚY (Nhậm vận thịnh suy vô bố úy – Vạn Hạnh thiền sư) Nói một cách nôm na dễ hiểu là không sợ hãi, nhìn thời cuộc phát triển hay suy tàn mà lòng không sợ sệt. Vô bố úy là hạnh, là pháp tu, pháp thí ngôn ngữ văn tự nghe thì dễ nhưng thực hành chẳng hề dễ tí nào. Thế gian dễ được mấy ai? Các ngài viết được, nói được và làm được. Phật môn xưa nay đời nào cũng có. Phật giáo cũng như thời vận quốc gia lúc suy lúc thịnh, lúc hưng lúc mạt. Các ngài chẳng những tự…