• HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI,  LỊCH SỬ - KHÁM PHÁ - CHUYÊN ĐỀ

    Khái quát về Đạo Cao Đài

    Khái quát về Đạo Cao Đài Giáo sư Lê Quang Sách (Cao Đài giáo Hải ngoại, 2007) CHƯƠNG I: Ý NGHĨA của HAI CHỮ CAO ĐÀI Giống với hầu hết mọi từ ngữ, hai chữ Cao Đài vừa tượng trưng cho một thực tại vừa bao hàm khái niệm. Tuy thế, hơn hẳn các từ ngữ khác, hai tiếng Cao Đài chứa đựng một nội dung thiêng liêng vì đó là danh xưng của một tôn giáo hiện có hơn bốn triệu tín đồ trên địa cầu và hàng ngàn thánh thất, tịnh thất ở trong nước Việt Nam cùng trên khắp thế giới tại những đô thị lớn có người Việt hải…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    CỐT LÕI KINH KIM CANG VÀ DUY THỨC Thích Minh Không

    CỐT LÕI KINH KIM CANG VÀ DUY THỨC Thích Minh Không Kinh kim cang và duy thức từ trên 2000 năm nay đã được bàn ngang bàn dọc rất nhiều do đó ngày hôm nay tôi chỉ đưa ra một cái nhìn cá nhân vào cốt lõi cúa 2 môn học thọat nhìn thì tương phản nhưng thật ra bổ túc và ôm ngoàm nhau như âm và dương, có và không. Trước khi đi vào chủ đề, tôi cũng nhấn mạnh và nhắc lại  tính chất bất định  và vô lượng nghĩa của phật pháp : nền tảng là giúp ta tiến triễn trên đường Đạo nhưng cái mà ta cho là chân lý có thể khác nhau tùy theo mỗi người, và ngay cả một con người cũng thay đối cái nhìn qua thời gian qua quá trình tu tập. Chúng…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Tôn giáo từ góc nhìn lịch sử

    Tôn giáo từ góc nhìn lịch sử Nguyễn Hữu Đổng Tôn giáo là gì? Tôn giáo có nguồn gốc từ đâu? Đây là các câu hỏi chưa được giới nghiên cứu làm rõ về học thuật. Bằng tư duy từ góc nhìn lịch sử, bài viết phân tích làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết tôn giáo và nguồn gốc tôn giáo, đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn giáo, lịch sử tôn giáo và xây dựng chính sách phát triển tôn giáo. Thực chất tôn giáo từ góc nhìn lịch sử Tôn giáo từ góc nhìn lịch sử gồm có các thuật ngữ, khái niệm chủ yếu…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Đạo pháp của đức Phật có phải là triết học hay không – Tác giả: HOÀNG PHONG

    Đạo pháp của đức Phật có phải là triết học hay không – Tác giả: HOÀNG PHONG uốn nhìn Phật giáo dười khía cạnh triết học thì nên hiểu theo nghĩa Triết học Hy Lạp cổ đại hơn là triết học ngày nay . Suy tư và nghiên cứu là những gì cần thiết cho triết học và cả Phật giáo , thế nhưng đối với Phật giáo thì những thứ ấy phải được xây dựng trên lòng từ bi và được phát huy bằng một kỹ thuật thật đặc thù là thiền định.   Để trả lời cho câu hỏi trên đây, trước hết chúng ta cần tìm hiểu…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Bà La Môn Giáo Và Triết Học Phật Giáo – Như Thị

    BÀ LA MÔN GIÁO VÀ TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Như Thị Là một phần trong cái hùng vĩ nền triết học Ấn Độ, Bà-la-môn giáo và Phật giáo đã có sự đóng góp to lớn, không những trên bình diện triết lý u huyền mà còn để lại những ảnh hưởng sâu đậm trong từng nếp nghĩ, cử chỉ hay quan niệm sống của toàn thể dân tộc Ấn Độ. Và cũng vì là hai thực thể có cùng chung một dòng máu nên trong quá trình phát triển, cả hai đều đã có những ảnh hưởng nhất định lên nhau. Nhưng vì ra đời muộn hơn nên đã có không ít quan niệm cho rằng Phật giáo là sự hệ thống lại các tư tưởng Ấn độ giáo, hoặc cũng có ý kiến cho rằng đạo Phật là phản biện của chủ nghĩa tôn giáo Ấn… Còn có rất…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Bhagavadgītā: Vài Đặc Điểm Đạo Đức Trong Sự So Sánh Với Phật Giáo

    BHAGAVADGĪTĀ: VÀI ĐẶC ĐIỂM ĐẠO ĐỨC TRONG SỰ SO SÁNH VỚI PHẬT GIÁO Thích Nguyên Hiệp Bhagavadgītā là một trong những thánh điển quan trọng của Ấn giáo. Tuy xuất hiện sau các Veda và một vài Upanishad nhưng Bhagavadgītā có một vị trí đáng kể trong hệ thống triết học và có ảnh hưởng lớn vào quan điểm xã hội của tôn giáo này. Bhagavadgītā được sáng tác vào khoảng thể kỷ thứ II (tr. TL)[1]; nhưng theo S. Radhakrishnan, niên đại của nó vào khoảng giữa thế kỷ thứ V đến thế kỷ III (tr. TL)[2]. Bhagavadgītā nằm trong bộ Mahabharata, gồm có 18 chương với 700 khổ thơ, nội dung xoay quanh cuộc đối thoại giữa thần Krishna và vị hoàng tử Arjuna, khi vị hoàng tử này đang ở trước bãi chiến trường để chuẩn bị cho cuộc chiến…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    CHÂN KHÔNG HÓA CẢM XÚC

    CHÂN KHÔNG HÓA CẢM XÚC Khi chúng ta ném quả banh cực mạnh vào bức tường, thì quả banh sẽ văng ngược lại bằng tốc độ tương đương. Nếu cảm xúc chúng ta là môi trường chân không, rõ ràng không bị vật lý cản trở thì sự ném nỗi khổ niềm đau vào trong con người không làm cho con người đó bị khổ đau, vì cảm xúc của người đó không lưu giữ lại điều gì không có lợi. Nỗi đau đó sẽ rút vào chân không của cảm xúc, cho đến lúc nó chấm dứt sự vận hành, do lực tác dụng đã không còn nữa. Nói…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    TÌM VỀ SỰ THẬT – THỨC TỈNH TÂM LINH

    TÌM VỀ SỰ THẬT – THỨC TỈNH TÂM LINH TÌM VỀ SỰ THẬT – THỨC TỈNH TÂM LINH Ngày nay con người vẫn cho là tâm linh thì huyền bí, khó chứng minh, thông tin nhiễu loạn không biết đâu là thật đâu là giả. Cách đây 6 tháng tôi cũng như bao người ở vào tình trạng nửa tin nửa ngờ. Tin vì qua hàng chục năm chứng kiến quá nhiều những điều huyền bí, ngờ vì mình chưa bao giờ thực sự trải qua nên vẫn chỉ tin được 50%. Tôi hơn 30 năm qua vốn là con người của khoa học, phàm những gì không thể chứng…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    BIỆN CHỨNG BÁT NHÃ VÀ LONG THỌ Tác Giả: Vũ Thế Ngọc

    BIỆN CHỨNG BÁT NHàVÀ LONG THỌ Tác Giả: Vũ Thế Ngọc Khi nghiên cứu về kinh Kim Cương năng đoạn bát nhã ba la mật (Vajracchedika-prajnaparamita) với so sánh cả năm bản Hán dịch từ La Thập đến Huyền Trang với tồn bản Sanskrit[1], tôi có viết một chương về “Biện chứng bát nhã”, trong có đề cập đến Long Thọ. Sau đó lại hướng dẫn đại đức J.J Lai viết luận án so sánh về hai chú giải Trung Luận (Mulamadhyamakakarika) của Nguyệt Xứng (theo tồn bản Tây Tạng) và của Thanh Mục (qua bản Hán dịch của La Thập), tôi nghĩ mình phải viết thêm về Long Thọ. Vì vậy, tiểu luận nhỏ Biện chứng pháp bát nhã và Long Thọ này thành hình và dự định sẽ xuất bản cùng với Nghiên cứu về Trung Luận khi có cơ duyên. Phần sau đây là phần giới thiệu về biện chứng bát nhã, các phần sau về Long Thọ sẽ xin được giới…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    BIỆN CHỨNG LONG THỌ Tác Giả: Vũ Thế Ngọc

    BIỆN CHỨNG LONG THỌ Tác Giả: Vũ Thế Ngọc Long Thọ (Nagarjuna) không phải chỉ là tổ của tông Trung Quán (Madhyamika)[1] mà ngài còn được coi là vị Phật thứ hai sau đức Thế Tôn trong lịch sử phát triển Phật giáo. Trong các thần tượng bồ tát chỉ có duy nhất tượng của ngài được tạc vẽ với nhục kế (usnisa), vốn là một tướng tượng trưng cho trí tuệ viên mãn như hình tượng đức Phật chúng ta thường thấy. Truyền thống Bắc tông suy tôn ngài là người thành lập Phật giáo Đại thừa không phải vì truyền thuyết nói rằng ngài là người đã mang kinh điển Đại thừa từ long cung về phổ biến mà vì ảnh hưởng thật sự của ngài trong các tông phái Đại thừa. Tám tông môn Phật giáo lớn từ Thiền đến Mật của Trung Hoa, Triều Tiên và Nhật Bản đều nhận ngài là tổ sư của mình. Ở nhiều nước…

0914-098-111