-
Con đường tơ lụa
Con đường tơ lụa Trần Yên Thảo & Lâm Hoàng Lân Biên soạn đề tài này, ngoài những sách tham khảo đã liệt kê, chúng tôi có sử dụng số lớn tư liệu, nhờ bạn bè ghi chép qua nhiều năm, tại các thư viện Cam Túc, Thanh Hải và Tân Cương (Trung Quốc). Đó là những tư liệu chủ yếu hình thành đề tài. Rất tiếc, những tư liệu gom góp được, chỉ đủ giới thiệu “con đường tơ lụa” đoạn từ kinh đô Trường An qua Hàm Dương theo hành lang Hà Tây đến ngả rẽ Đôn Hoàng ra Dương Quan và Ngọc Môn Quan, xuyên Tây vực (nay…
-
Quan Niệm Về Biển Cả Của Trung Hoa Dưới Hai Triều Minh và Thanh
Quan Niệm Về Biển Cả Của Trung Hoa Dưới Hai Triều Minh và Thanh Nguyễn Duy Chính LỜI NÓI ÐẦU Quan niệm về lãnh thổ, lãnh hải trong thời gian gần đây đã được nhà đương cục Trung Hoa giải thích một cách chủ quan để phục vụ cho mục tiêu chính trị, lắm khi hoàn toàn ngược lại với sử sách cũ. Một điều khá rõ rệt, trong vị trí thiên triều, các triều đại Trung Hoa chỉ chú trọng đến những quốc gia tiếp cận với họ trên đất liền có thể giao thông bằng đường bộ. Biển cả không phải là một khu vực cần chinh phục mà…
-
Nét tinh tế của từ Hán Việt (phần một)
Nét tinh tế của từ Hán Việt (phần một) Kỳ Thanh Lời nói đầu. Khâm phục sự tài tình và linh hoạt của Ông Cha ta, đã nghĩ ra cách đọc chữ Hán bằng tiếng Việt (từ Hán-Việt) mà không đọc bằng tiếng Hán (tức Việt hóa phần ngữ âm của chữ Hán, biến thành chữ của mình, gọi là chữ Nho). Nói theo ngôn ngữ học hiện đại, là tổ tiên ta đã biết lợi dụng đặc điểm ghi ý không ghi âm của chữ Hán để đọc chữ Hán bằng bản ngữ (tiếng Việt). Suốt ngàn năm Bắc thuộc, tộc Kinh (một trong các chủng tộc Bách Việt) vẫn giữ được một khác biệt căn…
-
Thăng trầm chữ Việt
Thăng trầm chữ Việt Học sinh nam ở một trường trung học thời Pháp – Ảnh tư liệu Trần Nhật Vy tuoitre.vn Ngày 1-1-1882, chính quyền thực dân Pháp đã buộc người Việt ở Nam kỳ “phải dùng chữ quốc ngữ”. Nội dung quan trọng này nằm trong nghị định ra ngày 6-4-1878 “về việc dùng tiếng An Nam bằng mẫu tự Latin” do thống đốc Nam kỳ Lafont ký. Nghị định trên ra đời sau 20 năm Pháp xâm chiếm nước ta và sau thế kỷ ra đời và phát triển của chữ Việt. Trang đầu quyển Từ điển Việt – Bồ – La của Alexandre de Rhodes Vì sao…
-
Không có cái gọi là “Từ Hán Việt”
Không có cái gọi là “Từ Hán Việt” Hà Văn Thùy Trên trang mạng Bách Việt, ông Trần Kinh Nghị có bài “Di sản Hán Việt”*. Sau khi nhận định: quãng trên dưới 70-80 % từ vựng tiếng Việt có thành tố Hán-Việt, ông cho rằng “nếu vì một lý do nào đó mà để ngôn ngữ nước mình bị một ngôn ngữ khác lấn át và tình trạng lấn át kéo dài chắc chắn sẽ dẫn đến nguy cơ bị đồng hóa hoặc thoái hóa.” Kết thúc bài viết, ông đề nghị Nhà nước có biện pháp hạn chế việc dùng từ Hán Việt để giữ gìn sự trong…
-
Tiếng Việt là mẹ các Ngữ (L’annamite mère des langues)
Tiếng Việt là mẹ các Ngữ (L’annamite mère des langues) Thảm thực vật cổ Đông Nam Á 70.000 BC. Ảnh Hà Văn Thùy Sau một số bài viết về ngôn ngữ học, tôi cảm thấy như vậy là đủ. Nhưng khi đọc bài của GS.TS Trần Chí Dõi về “Vị trí của cư dân nói ngôn ngữ Thái – Kadai trong lịch sử Việt Nam thời tiền sử”, thấy tội nghiệp cho giới ngữ học đang hóc món kê cân, nên đành phải viết thêm bài này. Giữa thế kỷ XIX, nhận thấy phương pháp khảo sát hình thái sọ để tìm nguồn gốc các tộc người có nhiều hạn chế, khoa…
-
Tiếng Nói và Chữ Viết của người Việt Nam qua các thời đại
Tiếng Nói và Chữ Viết của người Việt Nam qua các thời đại Phan Hưng Nhơn Đến ngày nay, những tài liệu dân tộc học, ngôn ngữ học, khảo cổ học đều xác nhận rằng Tổ Tiên người Việt Nam đã hiện diện hàng thiên niên kỷ trước Tây lịch trên lãnh thổ mà ngày nay được gọi là Bắc phần Việt Nam. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có gốc nguồn xa xưa nhất trên hoàn cầu. Tiếng nói của người Việt Nam đã được hình thành và phát triển qua hàng ngàn năm gắn liền với lịch sử dân tộc. Nhờ được sinh sống trên đất Tổ,…
-
Tiếng VIỆT giàu đẹp- Phần 2
Tiếng VIỆT giàu đẹp- Phần 2 Sự “đa dạng” của ngôn ngữ – húy ngữ Kỳ Thanh Nhà ngôn ngữ học đầu tiên (của nước ta) Phạm Quỳnh đã nói: “…tiếng Việt có sức sống vô cùng lớn, vì có thể mượn từ ngoại lai để làm giàu kho từ ngữ của mình. Nhờ mượn chữ Tàu (từ Hán Việt) mà tiếng Việt mỗi ngày một giàu thêm; mượn chữ Tàu thì mượn bao nhiêu cũng có thể tiêu hoá được… không kể ngày nay đôi khi có thể mượn thêm chữ Tây nữa…. khi du nhập nước ta cũng được người Việt tiếp nhận, sử dụng toàn bộ….” Theo chiều dài của lịch sử, dân…
-
Nét đẹp, đa dạng của chữ Việt…
Nét đẹp, đa dạng của chữ Việt… Kỳ Thanh …tiếng ta còn, nước ta còn… Phần một Theo chiều dài của lịch sử, dân Việt đã hấp thụ những tinh hoa của nền văn minh Trung Hoa, được phản ánh (phần nào) qua từ Hán Việt (HV chữ Hán – tượng hình). Sau đó tiếp nhận thêm nét tinh túy, hiện đại của mẫu tự La Tinh (Phương Tây), mà hình thành nên chữ Việt. Chữ Việt là sự kết hợp nhuần nhuyễn: tư tưởng và khoa học thuộc hai nền văn minh Đông và Tây, cộng thêm sự sáng tạo, linh động của Ông Cha ta, đã làm phong phú,…
-
Nguyên nhân suy tàn của Kinh đô Angkor
Nguyên nhân suy tàn của Kinh đô Angkor Tác giả: Richard Stone Dịch và chú thích: Phạm Văn Bân Angkor Thiêng Liêng Sau khi vươn lên những chiều cao hùng vĩ, có lẽ thành phố thánh đã thiết kế sự suy sụp cho chính nó. (Divining Angkor After rising to sublime heights, the sacred city may have engineered its own downfall) Từ không trung, ngôi đền cũ từ hàng nhiều thế kỷ xuất hiện và biến mất như một ảo ảnh. Thoạt tiên, nó không hơn gì một vết nhòe nâu sậm trong vòm rừng phía Bắc Cambodia. Bên dưới chúng tôi là thành phố tiêu vongAngkor, hiện tại bị tàn phế và cư dân hầu hết là nông…