-
Chuyện về Hoàng thái hậu hiền đức bậc nhất được đặt tên cho bệnh viện Từ Dũ
Chuyện về Hoàng thái hậu hiền đức bậc nhất được đặt tên cho bệnh viện Từ Dũ Bệnh viện phụ sản lớn nhất TP. Hồ Chí Minh hiện nay được đặt tên theo vị Hoàng thái hậu hiền đức bậc nhất triều Nguyễn – Thái hậu Từ Dụ. “Từ” là nhân từ, từ bi; “Dụ” là khoan dung độ lượng (tên bà bị đọc chệch thành Từ Dũ). Cuộc đời của Thái hậu Từ Dụ thật xứng đáng với tôn hiệu ấy. Người con hiếu thảo Hoàng thái hậu Từ Dụ (1810 – 1902) có tên húy là Phạm Thị Hằng, xuất thân từ dòng họ Phạm Đăng thị tại…
-
Hé mở bí quyết bách chiến bách thắng của quân đội Thành Cát Tư Hãn
Hé mở bí quyết bách chiến bách thắng của quân đội Thành Cát Tư Hãn. Theo như tư liệu ghi chép lại: vào thời của Thành Cát Tư Hãn, quân đội kiểm soát nghiêm ngặt phần lớn tính mạng và cuộc sống của người dân Mông Cổ. Tất cả các bé trai tròn 14 tuổi đều phải gánh vác được chức vụ trong quân đội, chỉ ngoại trừ bác sĩ, ‘ngỗ tác’ – người khám nghiệm tử thi, và tăng sĩ… Nhà quân sự kiệt xuất Thành Cát Tư Hãn từng xây dựng đế quốc Mông Cổ trên khắp địa lục Á – Âu, trong cuộc đời chinh chiến đầy…
-
Đội quân Thiết kỵ của Thành Cát Tư Hãn dũng mãnh và đáng sợ như thế nào?
Đội quân Thiết kỵ của Thành Cát Tư Hãn dũng mãnh và đáng sợ như thế nào? Đương thời, mỗi lần nghe thấy bốn từ “Thiết kỵ Mông Cổ”, cả đại lục Âu, Á, Phi đều không khỏi run sợ… Họ được mệnh danh là bất khả chiến bại, vó ngựa quân Mông Cổ đi đến đâu là chiến thắng vang dội đến đó. Điều gì đã tạo nên một đội quân dũng mãnh thiện chiến như vậy? Ở họ có điều gì khác biệt?… Đảm bảo hậu cần Sở dĩ thiết kỵ Mông Cổ có thể đánh đâu thắng đó là do thói quen ăn uống đặc biệt của…
-
Cốm Tú Lệ – Thức quà say lòng người mùa thu Tây Bắc
Cốm Tú Lệ – Thức quà say lòng người mùa thu Tây Bắc. Nếu Hà Nội nổi tiếng với cốm làng Vòng thì lên Yên Bái thực khách sẽ được thưởng thức cốm Tú Lệ – món quà mùa thu từ những thửa ruộng bậc thang vùng Tây Bắc. Cùng thời điểm mùa vàng rực rỡ nơi Mù Cang Chải, La Pán Tẩn, Chế Cu Nha… cũng là lúc mùa cốm non Tú Lệ bắt đầu. Cứ mỗi độ thu về, khoảng tháng 9, tháng 10 hàng năm chỉ cần đi qua hai bên đường dọc Tú Lệ, bạn có thể ngửi thấy hương thơm dịu với những tiếng chày…
-
Chín loại nhạc cụ làm vang danh nền nghệ thuật truyền thống của Trung Hoa
Chín loại nhạc cụ làm vang danh nền nghệ thuật truyền thống của Trung Hoa. Trung Hoa từ xa xưa đã là một quốc gia của nghi lễ và âm nhạc, với nền văn minh âm nhạc có một lịch sử rất lâu dài. Khi âm nhạc cổ điển như một làn sóng trào dâng, ta có thể thấy như trong không trung xuất hiện những đỉnh núi cao, như dòng nước chảy ra từ khe suối, như cây trúc trong rừng lay động, như tuyết rơi mùa đông giá lạnh, như cuộc sống nghìn năm của con người trỗi dậy. Đó là cảm giác không thể giải thích, là…
-
Những thành phố và nền văn minh từng vang bóng một thời giờ đã chìm trong nước
Những thành phố và nền văn minh từng vang bóng một thời giờ đã chìm trong nước. Trong cuộc sống hiện đại sôi động và nhộn nhịp trên mặt đất, người ta ít khi nhớ tới những thành phố xưa kia từng thịnh vượng nhưng nay đã bị nhấn chìm trong biển nước. Sức mạnh của con người không thể sánh được với tự nhiên, có nhiều thành phố và nền văn minh đã bị sức mạnh của tự nhiên khiến cho biến mất khỏi thế giới và ký ức của con người. Lấy Pompeii làm ví dụ, đó là một thành phố lớn và sầm uất của La Mã bị lãng quên trong…
-
Vua nước Việt xưa làm gì khi quốc gia gặp thiên tai, ngập lụt?
Vua nước Việt xưa làm gì khi quốc gia gặp thiên tai, ngập lụt? Lũ lụt ở Quảng Trị, ngày 13/10/2020 (ảnh: Reuters). Bấy lâu nay nhiều người vẫn nghĩ rằng vua chúa thời xưa là những người nắm trong tay quyền lực tuyệt đối, tự nhận mình là Thiên tử (con Trời) để lừa phỉnh dân chúng, quy tụ lòng người. Nhưng thật ra, cái từ Thiên tử ấy chẳng dễ mang trên thân chút nào. Lời cảnh tỉnh từ Thiên thượng và việc phải làm của bậc quân vương Người xưa cho rằng, Thiên tử chính là được lệnh Trời mà xuống dẫn dắt dân chúng, là “Phụng…
-
Giải mã Tây du ký: Hành trình thỉnh kinh cũng là quá trình vận chuyển kinh mạch, tu luyện thân thể người
Giải mã Tây du ký: Hành trình thỉnh kinh cũng là quá trình vận chuyển kinh mạch, tu luyện thân thể người. Trong tiếng Hán, chữ “Kinh” (經) vừa có nghĩa là kinh điển, kinh sách tu luyện, là kinh qua khổ nạn, vừa có nghĩa là kinh mạch trong thân thể người. Một chữ Kinh ấy đã hé lộ sự uyên thâm kỳ diệu của Tây du ký. Cuối Tây du ký [1] có bài thơ như thế này: Thánh tăng gắng sức lấy kinh, Ruổi rong mười bốn năm ròng trời Tây. Gian lao vất vả đêm ngày, Trèo đèo lội suối đắng cay muôn phần. Hoàn thành công quả vô…
-
6 tiên tri thần kỳ ứng nghiệm trong lịch sử gây chấn động thế nhân
6 tiên tri thần kỳ ứng nghiệm trong lịch sử gây chấn động thế nhân. Thế giới bao la vạn tượng, chuyện lạ gì cũng có. Có người tin rằng: thật sự là có thiên mệnh huyền cơ đằng sau những lời tiên tri vĩ đại; lại có người cho rằng những lời tiên tri vốn chỉ là một sự trùng hợp mà thôi… Dưới đây là sáu nhà tiên tri nổi tiếng trong lịch sử văn hóa Trung Hoa cùng những lời tiên tri ứng nghiệm, từng được sử sách ghi danh: Quỷ Cốc Tử mượn hoa để tiên tri hướng đi cuộc đời của Bàng Quyên và Tôn…
-
6 nhân vật lịch sử tiên đoán như thần, Gia Cát Lượng không lọt vào top 3, số 1 không thể bàn cãi
6 nhân vật lịch sử tiên đoán như thần, Gia Cát Lượng không lọt vào top 3, số 1 không thể bàn cãi. Trong lịch sử Trung Hoa, luôn luôn có một số nhân vật tài hoa xuất chúng, trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, có thể dự đoán được chuyện xảy ra trong tương lai. Dưới đây là danh sách 6 nhà tiên tri nổi tiếng nhất, không gì có thể qua mắt được họ. 6. Lưu Bá Ôn Dân gian có câu ngạn ngữ: “Ba phần thiên hạ Gia Cát Lượng, thống nhất giang sơn Lưu Bá Ôn, quân sự thời trước Gia Cát Lượng, quân…