-
Tóm lược sử thi Mahabharata
Tóm lược sử thi Mahabharata Tác giả : Nguyễn Quỳnh Lời nói đầu: Văn-hóa cổ Ấn-độ có hai tập Anh-hùng ca; Mahàbhàrata và Ràmàyana. Tập Mahàbhàrata, khi đọc nhấn mạnh vào âm thứ ba (bhà), là nguồn-gốc của Chí-Tôn Ca. Câu-chuyện được truyền-tụng trong nhân-gian bắt đầu khoảng 1400 trước Công-Nguyên. Nhưng Mahàbhàrata chỉ được san-định thành sách giữa khoảng từ 200 năm trước Công-Nguyên và 200 năm sau sau Công-Nguyên. Toàn-tâp khoảng 5800 trang, dài bằng cả hai tập Iliad và Odysey của Homer cộng lại, và dài gần gấp ba lần cuốn Thánh-kinh Thiên-chúa-Do-thái-giáo. Vì quan-niệm về thời-gian của người Ấn khá đặc biệt, nên thiên anh hùng ca…
-
Lịch sử thành Jerusalem
Lịch sử thành Jerusalem Nguyễn Hữu An “HÃY PHÁ NGÔI ĐỀN NÀY ĐI” (Ga 2,19) ,CN 3 CHAY B Không có đền thờ nào đẹp bằng đền thờ Giêrusalem. Một công trình nguy nga tráng lệ xây cất ròng rã 46 năm. Khi đi qua, các môn đệ tự hào chỉ cho Chúa thấy sự huy hoàng của Đền thờ, nhưng Chúa Giêsu lại nói rằng: sẽ có ngày không còn hòn đá nào trên hòn đá nào. Khi người Do thái chất vấn : Ông lấy quyền nào mà làm như vậy ?Chúa Giêsu bảo: cứ phá Đền thờ này đi, trong ba ngày Ta sẽ xây dựng lại. Thân thể của Chúa…
-
An Dương Vương có thật
An Dương Vương có thật Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Sơ qua về tình hình nghiên cứu trước đây: Những tài liệu xưa nhất của Việt Nam còn lại là Việt điện u linh, Việt sử lược, Lĩnh Nam chích quáivà Đại Việt sử ký toàn thư đều ghi chép về sự tồn tại của thời kỳ lịch sử An Dương Vương và nước Âu Lạc trong giai đoạn đầu của lịch sử Việt Nam. Tiếp những tập sách trên, Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú,… cũng có ghi chép về An Dương…
-
Thời gian và không gian trong lịch sử Việt Nam
Thời gian và không gian trong lịch sử Việt Nam TS Nguyễn Bê Đất nước ta có đến vài nghìn năm lịch sử trải dài trên vùng không gian rộng lớn từ tỉnh Quảng Đông Trung Quốc thời nhà nước Lĩnh Nam của Hai Bà Trưng đến mũi Cà Mau, Hà Tiên, Phú Quốc thời các Chúa Nguyễn. Do thời gian kéo dài trên một không gian rộng nên việc nghiên cứu và truyền đạt lịch sử cho thế hệ mai sau gặp nhiều khó khăn nếu chúng ta vẫn giữ nguyên lối dạy lạc hậu kèm theo cách nhìn lịch sử thiếu khách quan. Người ta mãi đi tìm nhiều…
-
Thành-cát-tư Hãn và đế quốc Mông Cổ
Thành-cát-tư Hãn và đế quốc Mông Cổ Khublai Khan, 1215-1294. Fifth Khagan of the Mongol Empire Theo dòng thời gian – Thiết Mộc Chân (Temujin 1162-1227), thống nhất các bộ lạc Mông Cổ lấy danh hiệu là Thành Cát Tư Hãn, tức Genghis Khan. Vừa nắm được quyền hành, Thành Cát Tư Hãn đã khởi sự chiến tranh, theo đuổi mộng bá chủ: – 1205-1209: chinh phục nước Tây Hạ (Hsi-Hsia), tức vùng đất Tây Thục sau nàỵ – 1211-1215: chinh phục nước Kim (Chin), vượt Vạn Lý Trường Thành, chiếm thủ đô Bắc Kinh của người Kim. Sau này, nước Kim sát nhập vào nước Tầụ – 1218-1219: chinh phục đế…
-
Sắc Chỉ là gì và ai có quyền ban hành Sắc Chỉ?
Sắc Chỉ là gì và ai có quyền ban hành Sắc Chỉ? Trang Website của Tổng Giáo phận Hà Nội, Tổng Giáo phận Huế và một số Giáo phận ở Việt Nam đăng bài viết “Tổng Giáo phận Hà Nội mở án phong chân phước và phong thánh cho Tôi tớ Chúa, Đức Cha Francois Pallu”, trong đó có viết: “Trước lời thỉnh cầu trên, Đức Tổng Giám mục Giuse Vũ Văn Thiên đã ban hành sắc chỉ chấp thuận và công bố Bản kiến nghị (Libellus) của Cáo thỉnh viên để chính thức khởi sự vụ án cấp giáo phận”(1). Sắc chỉ là gì và ai có quyền ban hành sắc chỉ?…
-
Tiếng Nói và Chữ Viết của người Việt Nam qua các thời đại
Tiếng Nói và Chữ Viết của người Việt Nam qua các thời đại Đến ngày nay, những tài liệu dân tộc học, ngôn ngữ học, khảo cổ học đều xác nhận rằng Tổ Tiên người Việt Nam đã hiện diện hàng thiên niên kỷ trước Tây lịch trên lãnh thổ mà ngày nay được gọi là Bắc phần Việt Nam. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có gốc nguồn xa xưa nhất trên hoàn cầu. Tiếng nói của người Việt Nam đã được hình thành và phát triển qua hàng ngàn năm gắn liền với lịch sử dân tộc. Nhờ được sinh sống trên đất Tổ, người Việt Nam…
-
Một số điểm tương đồng giữa vua Chu Thế Tông Sài Vinh và Quang Trung Nguyễn Quang Bình
Một số điểm tương đồng giữa vua Chu Thế Tông Sài Vinh và Quang Trung Nguyễn Quang Bình – Vua Chu Thế Tông tên thật là Sài Vinh hoặc Quách Vinh, ông sinh năm 921 mất năm 959, là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Chu. Vua Hậu Chu Thế Tông – Sài Vinh ( 921 – 959 ) – Vua Quang Trung tên thật là Hồ Thơm sau đổi thành Nguyễn Huệ hoặc Nguyễn Quang Bình, ông sinh năm 1753 mất năm 1792, là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn. Quang Trung Hoàng đế Nguyễn Quang Bình ( 1753 – 1792 ) Hai vị Hoàng…
-
Phan Đình Phùng
Phan Đình Phùng Phan Đình Phùng (1847 – 1895) Ngày 28-12-1895: Ngày mất của Phan Đình Phùng Học lịch sử, văn hóa, xã hội là dịp để “ôn cố tri tân – ôn lại cái cũ, cái đã qua giúp hiểu thêm, biết thêm về cái mới, cái hiện tại”. Lần từng trang lịch sử, nhìn lại thấy vô số tinh thần bất khuất của các võ tướng, binh gia, dùng võ thuật, quân sự cứu nước, hy sinh cả mạng sống của mình. Phan Đình Phùng (1847 – 1895) người làng Đông Thái, tổng Việt Yên, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; thi đỗ Cử nhân khoa Bính…
-
Đọc “Vọng Phu thạch” của Nguyễn Du, cảm ngộ tấm lòng trung trinh của nàng Tô Thị
Đọc “Vọng Phu thạch” của Nguyễn Du, cảm ngộ tấm lòng trung trinh của nàng Tô Thị Ở phía bắc thành Lạng Sơn, từ ngã ba góc phố Tô Thị và phố Tam Thanh, du khách đã có thể nhìn thấy mỏm đá hình mẹ bồng con kì lạ nhô lên trên vách núi. Đá Vọng Phu đã ở đó không biết tự bao giờ, trong tiết xuân thanh tịnh, dáng người phụ nữ ôm con hiện ra bên vách núi dựng đứng, trầm mặc siêu nhiên như đang bay trên những thửa ruộng mạ non xanh ngát và xóm làng ấm áp, dõi mắt ra những dải núi nhấp…