LỊCH SỬ - KHÁM PHÁ - CHUYÊN ĐỀ

Tôn giáo từ góc nhìn lịch sử

Tôn giáo từ góc nhìn lịch sử

Nguyễn Hữu Đổng

Tôn giáo là gì? Tôn giáo có nguồn gốc từ đâu? Đây là các câu hỏi chưa được giới nghiên cứu làm rõ về học thuật. Bằng tư duy từ góc nhìn lịch sử, bài viết phân tích làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết tôn giáo và nguồn gốc tôn giáo, đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn giáo, lịch sử tôn giáo và xây dựng chính sách phát triển tôn giáo.

Thực chất tôn giáo từ góc nhìn lịch sử

Tôn giáo từ góc nhìn lịch sử gồm có các thuật ngữ, khái niệm chủ yếu là “tôn”, “giáo” và “góc nhìn lịch sử”. Các thuật ngữ, khái niệm này có mối quan hệ với nhau như sau: Tôn biểu hiện góc nhìn lịch sử chưa phát triển; giáo biểu hiện góc nhìn lịch sử không phát triển; tôn giáo biểu hiện góc nhìn lịch sử phát triển. Lịch sử chưa phát triển là chưa cân đối môi sinh, chưa công bằng của nhóm người; lịch sử không phát triển là không cân bằng môi trường, không bình đẳng của cá nhân; lịch sử phát triển là cân đối cân bằng hài hoà môi trường sống, công bằng bình đẳng công lý của các cá nhân nhóm cộng đồng người. Điều đó có nghĩa là, tôn giáo biểu hiện thực chất phát triển cân đối cân bằng hài hoà môi trường sống, công bằng bình đẳng công lý của các cá nhân, nhóm, cộng đồng trong quốc gia, xã hội loài người.

Khái niệm nêu trên cho thấy rằng, tôn giáo gắn liền với văn hoá và phát triển; tức tôn giáo là sự chân thực (chân thật) của con người hay biểu hiện tình yêu thương con người. Điều đó thể hiện như sau: tôn giáo chưa chân thật chưa phát triển tự nhiên, tôn giáo chưa được độc lập; tôn giáo không chân thật không phát triển xã hội, tôn giáo không được tự do; tôn giáo chân thật phát triển tự nhiên xã hội, tôn giáo được độc lập tự do hạnh phúc. Nói cách khác, tôn giáo gắn với phát triển thế giới tự nhiên và xã hội loài người, hay gắn với độc lập tự do hạnh phúc. Loài người không phát triển là không có tôn giáo, hay loài người thiếu công bằng bình đẳng công lý (or humannity lacks equality and justice), loài người không được độc lập tự do hạnh phúc (humanity is not independent, free and happy).

So sánh tôn giáo với các chữ số tự nhiên trong toán học cho thấy rằng, tôn chưa chân thật là số âm chưa phát triển; giáo không chân thật là số dương không phát triển; còn tôn giáo chân thật là số thực phát triển. Tôn chưa phát triển, loài người chưa sinh ra; giáo không phát triển, loài người không sinh ra; còn tôn giáo phát triển thì loài người sinh ra. Tức là, tôn giáo có nguồn gốc từ lịch sử phát triển (religion has its roots in historical development), không có lịch sử phát triển chẳng có tôn giáo (without historical development, there is no religion). Nói cách khác, tôn giáo gắn liền với lịch sử phát triển; lịch sử không phát triển là không có tôn giáo (history without development is without religion).

Hạn chế nhận thức tôn giáo trên thế giới và ở Việt Nam

  1. Hạn chế trên thế giới:

Tôn giáo gắn với đời sống xã hội loài người. Tuy nhiên, người dân nói chung, giới nghiên cứu nói riêng ở nhiều quốc gia nhận thức tôn giáo còn hạn chế. Chẳng hạn, khi phân tích khái niệm này, giới nghiên cứu chỉ nhìn bản chất tôn “gần” (bên trong), tính chất giáo “xa” (bên ngoài), chứ không nhìn tôn giáo giữa gần và xa (rather than looking at religion between near and far); hay khi phân tích tìm hiểu “lịch sử”, giới nghiên cứu chỉ nhìn sử không phát triển, bản chất lịch chưa phát triển, chứ không nhìn thực chất lịch sử phát triển (rather than looking at the actual historical development).

Nhận thức không rõ tôn giáo làm cho nhiều người bị u mê, như: “vấn nạn mê tín” [1], “Sùng bái thiên thần”, “sùng bái Thần Trời” [2], “sùng bái voi trắng” [3], hay niềm tin thiếu khoa học về “Lãnh tụ bất tử” [4]; giới nghiên cứu thiếu hiểu biết nguồn gốc sự sống và loài người, hay thiếu hiểu biết mối liên hệ giữa tính chất tôn giáo không khoa học, bản chất tôn giáo chưa khoa học, thực chất tôn giáo khoa học (the essence scientific religion); nhiều người không hiểu rằng, Thiên Chúa giáng sinh chính là “trái đất xoay vần phát triển hài hoà tạo hoá ra người”, “Thiên Chúa gắn với trái đất xoay vần cân đối cân bằng hài hoà xung quanh nó và xoay xung quanh mặt trời; trái đất xoay không cân đối cân bằng hài hoà, xoay quá nhanh, quá chậm không có Thiên Chúa (spinning too fast, too slow there is no God), hay trái đất không tạo hoá ra loài người (or the earth did not create humans), cũng như Thiên Chúa không tạo hoá ra người (just as God did not create humans)” [5]; nhiều người cũng không hiểu rõ rằng, kính Chúa là kính trọng con người, là tôn trọng sự thật lịch sử loài người (is to respect the truth of human history).

Nhận thức không rõ tôn giáo dẫn đến tư duy sai lầm của nhiều người nghiên cứu, như Ph. Ăngghen ở thế kỷ 19 đã sai khi cho rằng “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc của con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ” [6], còn C. Mác thì cho rằng “tôn giáo là thuốc phiện”, “tôn giáo là thế giới đảo ngược” [7], hay một số người nghiên cứu khác cho rằng, “con người sáng tạo ra thần linh chứ không phải thần linh tạo ra con người” [8], và do đó “phải tôn thờ Thượng Đế” (and it is necessary “to worship God”) [9]; dẫn đến các hành động bạo lực, như: sử dụng vũ khí, vũ lực, dùng sức mạnh “lá phiếu” trong bầu cử (use the power of “votes” in elections) cả sức mạnh vũ trang để xâm chiếm lãnh thổ (even armed power to invade the territory), xâm phạm chủ quyền, vi phạm pháp luật quốc gia và quốc tế, giết người, nội chiến, chiến tranh gây đau khổ cho cộng đồng nhân loại.

  1. Hạn chế ở Việt Nam:

Nhận thức tôn giáo của người dân nói chung, giới nghiên cứu nói riêng còn nhiều hạn chế; bởi vì, giới nghiên cứu chưa nhìn nhận rõ tính chất hình thức không phát triển, bản chất nội dung chưa phát triển, thực chất nguyên lý phát triển của lịch sử, tôn giáo. Trong Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (2005), lịch sử chỉ được người nghiên cứu nhìn nhận là quá trình “phát sinh, phát triển đã qua hay cho đến tiêu vong của một hiện tượng, một sự vật nào đó” chứ không nhìn nhận là sự thật về hiện thực phát triển; còn tôn giáo chỉ được người nghiên cứu nhìn nhận khái quát là “Chúa Trời”, chứ không nhìn nhận là người chân thật, hiền lành yêu thương con người.

Hạn chế nhận thức tôn giáo làm cho giới nghiên cứu không hiểu biết rõ tính chất Thiên Chúa không phát triển, bản chất Thiên Chúa chưa phát triển, thực chất Thiên Chúa phát triển; không hiểu rõ “Thiên biểu hiện vật chất sống (phần xác – đất nước)”, “Chúa biểu hiện tinh thần sống (phần hồn – khí trời)”, “Thiên Chúa biểu hiện ý thức sống (cuộc sống – con người)” [10]; không phân biệt rõ mối liên hệ giữa tính chất tiến hoá gắn với lịch sử không phát triển, bản chất chưa tạo hoá gắn với lịch sử chưa phát triển, thực chất tạo hoá gắn với lịch sử phát triển (in essence, creation is linked to historical development); hay “không hiểu rõ rằng, “luật phát triển” cần thiết trong quốc gia và quốc tế; không hiểu rõ “yêu nước” là yêu nhóm người (tập thể người), còn “yêu dân” là yêu cộng đồng người (“loving the people” means loving the human community)” [11].

Hạn chế nhận thức tôn giáo còn làm cho nhiều người không phân biệt rõ “sự khác nhau giữa tiến hoá (không sinh ra, không bình đẳng) gắn với sức sống không phát triển, chưa tạo hoá (chưa sinh ra, chưa bình đẳng) gắn với sự sống chưa phát triển, “tạo hoá” (sinh ra bình đẳng) gắn với cuộc sống phát triển” [12]; không phân biệt rõ mối liên hệ giữa tính chất người không yêu người không hết chiến tranh, bản chất người chưa yêu người chưa hết chiến tranh, còn người biết yêu người thì hết chiến tranh (and those who know how to love others will end the war).

Đặc biệt hạn chế nhận thức tôn giáo là nguyên nhân dẫn đến xung đột, tư tưởng và hành động bạo lực, bệnh giả dối, bắt oan người vô tội trong đời sống xã hội; chẳng hạn, như: “người bị giam giữ oan trong cải cách ruộng đất” [13], “Phá đình chùa, triệt tiêu kinh tế tư nhân” trước năm 1975 [14]; hiện nay diễn ra “tệ giả dối trong một bộ phận không nhỏ của người Việt” [15]; xã hội có nhiều “cái ác lộng hành” [16], thậm chí có cả “tử tù oan” [17], “Nạn sư giả” [18] và “luật sư lừa đảo” [19].

Giải pháp nhận thức đúng đắn giáo, lịch sử tôn giáo và xây dựng chính sách phát triển tôn giáo

1) Nhận thức đúng đắn “giáo”:

Tôn giáo gắn liền với “giáo”. Tuy nhiên, giáo chưa được giới nghiên cứu nhận thức đúng về học thuật. Giáo bao hàm các mặt chủ yếu sau: tính chất giáo biểu hiện cá nhân không chân thật; bản chất giáo biểu hiện nhóm chưa chân thật; thực chất giáo biểu hiện cộng đồng chân thật. Tức là, để nhận thức đúng đắn giáo đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ quan hệ giữa các mặt sau: bản chất giáo không chân thật; tính chất giáo cũng không chân thật; thực chất giáo là chân thực (in essence, the teachings are true), hay tôn giáo là chân thật (or religion is true), dạng mô hình: bản chất giáo không chân thật – thực chất giáo là chân thực – tính chất giáo không chân thật. Nói cách khác, nhận thức đúng đắn giáo gắn liền với sự chân thật của con người; người không chân thực không nhận thức rõ giáo (innauthentic people do not clearly understand the teachings).

2) Nhận thức đúng đắn lịch sử tôn giáo:

Tôn giáo gắn liền với lịch sử tôn giáo. Tuy nhiên, lịch sử tôn giáo chưa được giới nghiên cứu nhận thức đúng về học thuật. Lịch sử tôn giáo bao hàm các mặt chủ yếu sau: thuật ngữ lịch và tôn biểu hiện nhóm chưa phát triển; thuật ngữ giáo và sử biểu hiện cá nhân không phát triển, còn lịch sử tôn giáo là cộng đồng phát triển hay xã hội phát triển, dạng mô hình: bản chất lịch sử tôn giáo thiếu phát triển – thực chất lịch sử tôn giáo phát triển – tính chất lịch sử tôn giáo không phát triển. Tức là, để nhận thức đúng đắn lịch sử tôn giáo đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ quan hệ giữa các mặt sau: bản chất và tính chất tôn giáo không phát triển; thực chất tôn giáo phát triển (the essence of religion). Nói cách khác, cần phải nhận thức tôn giáo chân thực hay tôn giáo có văn hoá; không nhận thức đúng lịch sử không hiểu tôn giáo (not properly aware of history and not understanding religion); tôn giáo không chân thực tôn giáo không phát triển (religion is not authentic, religion  does not develop).

3) Xây dựng chính sách phát triển tôn giáo:

Tôn giáo gắn liền với chính sách phát triển (religion is closely associated with development politicy); chính sách không phát triển tôn giáo không chân thật (policy of not developing inauthentic religions). Tuy nhiên, giới nghiên cứu chưa hiểu rõ mối liên hệ giữa tôn giáo và chính sách phát triển như sau: chính sách chưa phát triển chưa phát triển tôn giáo; chính sách không phát triển không phát triển tôn giáo; có chính sách phát triển là tôn giáo phát triển, dạng mô hình: bản chất chính sách chưa phát triển tôn giáo – thực chất chính sách phát triển tôn giáo – tính chất chính sách không phát triển tôn giáo. Tức là, để xây dựng chính sách phát triển tôn giáo, giới nghiên cứu cần phải có góc nhìn lịch sử, hay tôn trọng sự thật sử học; thiếu sử không có chính sách phát triển tôn giáo (there is no policy to develop religion).

Kết luận

Tôn giáo là sự chân thật của con người hay tình yêu thương con người trong xã hội. Hiện nay, tôn giáo chưa được giới nghiên cứu chỉ ra tính chất hình thức không khoa học phát triển, bản chất nội dung chưa khoa học phát triển, thực chất nguyên lý khoa học phát triển. Đây là nguyên nhân dẫn đến thiếu học thuật về tôn giáo, thiếu nhận thức đúng Đạo giáo hay Thiên Chúa giáng sinh. Do đó, để phát triển tôn giáo, kính chúa yêu nước thương dân, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bền vững, bảo đảm cuộc sống tự do hạnh phúc của nhân dân, giới nghiên cứu, lãnh đạo cần phải có góc nhìn lịch sử, nhận thức đúng đắn giáo, lịch sử tôn giáo và xây dựng chính sách phát triển tôn giáo.

………………………..

Tài liệu trích dẫn:

[1] Lê Công Vũ (Tổng hợp), Trừ tà – vấn nạn mê tín của phương Tây, https://cand.com.vn/Ho-so-mat/tru-ta-van-nan-me-tin-cua-phuong-tay-i654489/, ngày 23/05/2022.

[2] Nguyễn Thuý Vân, Khái quát tín ngưỡng dân gian Trung Quốc, https://thuvienso.dau.edu.vn:88/bitstream/DHKTDN/8679/.

[3] Nguyễn Thanh Hải (Tổng hợp), Sùng bái voi trắng của người Myanmar, https://cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Tuc-sung-bai-voi-trang-cua-nguoi-Myanmar-i533474/, ngày 25/08/2019.

[4] Đà Trang – Thái Lộc, Triều Tiên đất nước lạ kỳ – Kỳ 2: Lãnh tụ bất tử, https://tuoitre.vn/trieu-tien-dat-nuoc-la-ky-ky-2-lanh-tu-bat-tu-1191439.htm, ngày 20/10/2016.

[5], [11] Nguyễn Hữu Đổng, Nhận thức Thiên Chúa từ góc nhìn phát triển, https://vanhoavaphattrien.vn/nhan-thuc-thien-chua-tu-goc-nhin-phat-trien-a22367.html, ngày 20/12/2023.

[6] C. Mác và Ph. Ăngghen, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t. 20, tr. 437.

[7], [8] Mâu Trung Giám (Trung Quốc), Lược dịch: Nguyễn Hải Hoành, Về “Thuyết đấu tranh” với tôn giáo của Lenin, https://nghiencuuquocte.org/2020/03/17/ve-thuyet-dau-tranh-voi-ton-giao-cua-lenin/, ngày 17/03/ 2020.

[9] Mục sư Trần Hữu Thành, Sự Thờ Phượng Được Thượng Đế Chấp Nhận, https://vietchristian.com/tinlanh/reader.asp?pid=,src=/tinlanh/tinlanh.txt,name=Bai,enc=2,id=2

[10] Nguyễn Hữu Đổng, Chúa Phật và phát triển văn hoá, https://vanhoavaphattrien.vn/chua-phat-va-phat-trien-van-hoa-a16944.html, ngày 19/12/2022.

[12] Nguyễn Hữu Đổng, Nguồn gốc loài người từ góc nhìn văn hoá, https://vanhoavaphattrien.vn/nguon-goc-loai-nguoi-tu-goc-nhin-van-hoa-a22217.html, ngày 13/12/2023.

[13] Văn kiện Quốc hội Toàn tập, Tập 1, 1945-1960, https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=521, (Báo Nhân dân số 1290 ra ngày 20/09/1957).

[14] Bình Minh, “Cuốn gia phả bị thất lạc” và một góc nhìn khác về cải cách ruộng đất, https://vietnamnet.vn/cuon-gia-pha-bi-that-lac-va-mot-goc-nhin-khac-ve-cai-cach-ruong-dat-2203956.html, ngày 02/10/2023

[15] Trung Ngôn, Đánh vào “sào huyệt” giả dối, https://www.qdnd.vn/van-hoa/van-hoc-nghe-thuat/danh-vao-sao-huyet-gia-doi-667607, ngày 06/08/2021.

[16] Diệu Thông, Vì đâu cái ác lộng hành? https://www.phunuonline.com.vn/vu-chu-shop-quan-ao-o-thanh-hoa-hanh-ha-nu-sinh-hay-len-tieng-khi-bi-bao-luc-a1452199.html, ngày 04/12/2021.

[17] Nguyễn Hải, Cuộc sống hiện tại của cụ ông từng mang thân phận tử tù oan suốt 43 năm, https://dantri.com.vn/xa-hoi/cuoc-song-hien-tai-cua-cu-ong-tung-mang-than-phan-tu-tu-oan-suot-43-nam-20230219010148162.htm, ngày 20/02/2023.

[18] Trần Mỹ Hiền, Nạn sư giả, đồ lễ quay vòng: Đừng để lòng tin bị lợi dụng, https://cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Nan-su-gia-do-le-quay-vong-Dung-de-long-tin-bi-loi-dung-i551690/, ngày 21/01/2020.

[19] BT, Loạt đối tượng giả danh công an, nhà báo, luật sư lừa đảo xa lưới, https://antv.gov.vn/other/quang-ngai-loat-doi-tuong-gia-danh-cong-an-nha-bao-luat-su-lua-dao-chay-viec-sa-luoi-A7F111C68.html, ngày 15/07/2023.

…………………

Ngày 22/12/2023

NHĐ

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0914-098-111