-
Bài Kệ Của Trưởng Lão Mãn Giác Về Triết Học Duy Vật Thích-ca-mâu-ni – Nguyễn Đăng Na
Bài Kệ Của Trưởng Lão Mãn Giác Về Triết Học Duy Vật Thích-ca-mâu-ni – Nguyễn Đăng Na BÀI KỆ CỦA TRƯỞNG LÃO MÃN GIÁC VỀ TRIẾT HỌC DUY VẬT THÍCH-CA-MÂU-NI Nguyễn Đăng Na Sự nhất nguyên duy vật đó đã được các thế hệ Phật tử chính thống truyền sang Việt Nam từ thế kỉ III để phiên dịch kinh Phật và giảng giải, đào tạo môn đệ theo tinh thần Phật học. BÀI KỆ (偈) CỦA TRƯỞNG LÃO MÃN GIÁC (長 老 滿 覺) VỀ TRIẾT HỌC DUY VẬT THÍCH – CA – MÂU – NI (釋 迦 牟 尼) PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG NA Triết học Thích Ca Mâu Ni[1] (565 – 486 Tr.CN) là duy vật nhất nguyên. Sự nhất nguyên duy vật đó đã được các thế hệ Phật tử chính thống truyền sang Việt Nam từ thế kỉ III để phiên dịch kinh Phật và giảng giải, đào tạo môn đệ theo tinh thần Phật học. Đến thế kỉ X, nước ta độc lập thì những thế hệ Phật…
-
CẦU NGUYỆN LÀ CHÁNH TÍN HAY MÊ TÍN? HT. Thích Thanh Từ
CẦU NGUYỆN LÀ CHÁNH TÍN HAY MÊ TÍN? HT. Thích Thanh Từ Trong nhà chùa mỗi khi tụng kinh, mọi Phật sự đều có cầu nguyện. Sự cầu nguyện này là chánh tín hay mê tín? Câu hỏi này không thể trả lời một chiều, tùy chỗ hiểu biết của mỗi người, sự cầu nguyện là mê tín, cũng là chánh tín. Mê tín Nếu chúng ta khẳng định rằng mọi sự cầu nguyện đều được toại nguyện, đó là mê tín. Vì sao? Bởi vì, nếu cầu nguyện mà được, thì không cần nói đến nhân quả nghiệp báo. Nếu mọi sự kiện xảy ra đều do nhân quả thì sự cầu nguyện khó mà toại nguyện. Bởi lẽ, thế gian có kẻ tạo nghiệp lành, người tạo nghiệp dữ. Người tạo nghiệp lành khi phước báo đến thì được như nguyện. Kẻ tạo nghiệp dữ khi nghiệp báo đến, dù có nguyện cầu…
-
Từ “đấu khẩu” đến “tam nhân hành”, học cách học hỏi lẫn nhau
Từ “đấu khẩu” đến “tam nhân hành”, học cách học hỏi lẫn nhau “Đối phương” là một từ có thâm ý, nhắc nhở mọi người rằng đối phương thường là đúng. Loại tư duy này khiến cho xung đột giữa các cá nhân tự nhiên được hóa giải, đó gọi là “Lùi một bước biển rộng trời cao”. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường gặp cảnh tượng như vậy: hai người phát sinh tranh chấp về một việc gì đó, ai cũng kiên trì ý kiến của mình. Đôi khi tranh cãi kịch liệt, thậm chí là đánh nhau tay đôi, cuối cùng dẫn đến rạn nứt quan…
-
365 LỜI KHUYÊN TÂM HUYẾT CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA…
365-loi-khuyen-tam-huyet-cua-duc-dat-lai-lat-ma-toan-bo-
-
Âm nhạc, nghệ thuật làm chướng ngại thiền định
Âm nhạc, nghệ thuật làm chướng ngại thiền định ÂM NHẠC, NGHỆ THUẬT LÀM CHƯỚNG NGẠI THIỀN ĐỊNH Quảng Tánh Với thế thường, âm nhạc và nghệ thuật nói chung rất cần thiết để khám phá cái đẹp, di dưỡng và thăng hoa tinh thần. Tuy vậy, với người chuyên tâm thiền định, khi chánh niệm chưa sâu, tâm chưa vững vàng thì âm nhạc, nghệ thuật dẫu thanh cao nhưng không khéo cũng trở thành chướng ngại, ràng buộc tâm một cách êm ái phiêu bồng. Người hành thiền sơ cơ, khi tâm tạm thời có chút an định, niềm vui của tịnh xả xuất hiện, tâm rỗng rang và hân hoan đã khơi nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ thuật. Nhiều người bỗng nhiên làm được thơ, sáng tác hay phiêu với âm nhạc, chợt có thiên hướng nghệ thuật hơn trong trạng thái tâm hoan hỷ và khinh an này.…
-
37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo
37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo 37 PHÁP HÀNH BỒ TÁT ĐẠO Đại sư Ngulchu Gyelsay Thogme Sangpo biên soạn Bảo-Thanh-Tâm chuyển Việt-ngữ theo lời yêu cầu của đại sư Garchen Triptul Rinpoche, Drikung Mahayana Center, Maryland, Hoa Kỳ vào tháng Tư năm 2001. Nam mô Quán Tự Tại Bồ Tát Con đem thân khẩu ý chí tâm đảnh lễ vị đạo sư vô thượng và (thủ hộ chủ) ngài Quán Tự Tại Bồ Tát. Trong khi quán chiếu sự bất lai bất khứ của vạn pháp, ngài chuyên tâm nỗ lực đem lại lợi lạc cho chúng sinh. Chư Phật toàn giác, cội nguồn của tất cả an vui hạnh phúc, là nơi phát sanh sự thành tựu các giáo lý tối thắng. Đấy là nhờ do sự hiểu biết các pháp hành đạo, bởi vậy tôi sẽ giảng giải về pháp hành Bồ tát đạo. 1. Đã được thân người quý hiếm…
-
40 CÂU NÓI CÓ Ý NGHĨA ĐỂ LÀM NÊN SỰ SỐNG- THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC
40 CÂU NÓI CÓ Ý NGHĨA ĐỂ LÀM NÊN SỰ SỐNG THÍCH ĐẠT MA PHỔ GIÁC 1-Người Phật tử cần phải thiền trong đi đứng nằm ngồi, trong sinh hoạt hằng ngày sẽ giúp cho chúng ta nhận biết được rõ ràng những ý nghĩ, lời nói, hành động của mình là thiện hay bất thiện, để ta sửa sai điều xấu ác và biết phát huy điều tốt đẹp. 2-Chúng ta đừng mất thời gian quá nhiều vào chỗ phải quấy, tốt xấu của người khác trong khi mọi thứ chỉ là tương đối, vì nghiệp ai nấy chịu. 3-Khi thấy mình đúng, ta nghĩ người khác sai đúng hay sai đều do nhận thức của từng người, đúng với người này lại sai với người khác, chỗ này phải, chỗ kia trái làm sao chúng ta dám đảm bảo kẻ đúng người…
-
108 Lời Dạy Của Đức Đạt Lai Lạt Ma
108 Lời Dạy Của Đức Đạt Lai Lạt Ma 108 LỜI DẠY CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA Hoang Phong chuyển ngữ (bản dịch mới) Nhà xuất bản Hồng Đức 2014 Lời Tựa Hình bìa sách ấn bản tiếng Việt 108 lời dạy của Đức Đạt-lai Lạt-ma được gom góp trong quyển sách tuy bé nhỏ này nhưng cũng đã phản ảnh được một phần nào tư tưởng của một con người rất lớn, một con người khác thường giữa thế giới nhiễu nhương ngày nay. Thật vậy tư tưởng của Ngài có thể biểu trưng cho toàn thể lòng từ bi và trí tuệ Phật Giáo trên một hành tinh mà con người dường như đã mất hết định hướng. Các sự xung đột không hề chấm dứt, con người bóc lột con người, giết hại muôn thú…
-
66 Câu Thiền Ngữ Chấn Động Thế Giới
66 Câu Thiền Ngữ Chấn Động Thế Giới 66 CÂU THIỀN NGỮ CHẤN ĐỘNG THẾ GIỚI Thích Nhật Từ biên tập Không phải tất cả 66 câu “thiền ngữ” này đều mô tả sâu sắc tư tưởng Phật giáo. Đây là điều các Phật tử cần lưu tâm, khi sử dụng tài liệu trên internet vốn khó kiểm chứng tính nguyên thủy về văn bản học Phật giáo, để khỏi hiểu sai tư tưởng Phật giáo nguyên chất. Ghi chú: Nguyên tác Hoa ngữ của “66 cầu thiền ngữ” này là “Lục thập lục điều kinh điển thiền ngữ” (六十六條經典禪語), có nghĩa là “66 câu thiền ngữ trong Kinh điển [Phật giáo]”, được phổ biến trên internet vào khoảng năm 2004. Bản dịch tiếng Việt được phổ biến năm 2010, có tựa đề là “66 câu làm chấn động thiền ngữ thế giới” hoặc…
-
CÂU CHUYỆN MỘT CON ĐƯỜNG.. Hoang Phong
CÂU CHUYỆN MỘT CON ĐƯỜNG.. Hoang Phong Đức Thích-ca Mâu-ni là vị Phật lịch sử và cách nay đã lâu lắm, đã khám phá ra một Con Đường thật độc đáo, đấy là Con Đường giúp chúng ta loại bỏ mọi khổ đau và tìm thấy một sự tự do đích thật. Sau khi khám phá ra Con Đường đó thì Đức Phật, lúc ấy còn rất trẻ, đã hy sinh phần còn lại của kiếp nhân sinh cuối cùng của mình để trỏ cho chúng ta trông thấy Con Đường ấy bằng ngón tay của chính Ngài. Hôm nay chúng ta là những người đang tu tập bằng cách hướng theo ngón tay của Ngài và bước theo các vết chân của Ngài vẫn còn in đậm trên Con Đường ấy. Chúng ta cũng không khác gì một đoàn người cùng bước đi trên Con Đường, một đoàn người vô cùng phức tạp: khác biệt nhau…