-
Bàn Về Chữ Không Trong Phật Giáo Nguyên Thủy
Bàn Về Chữ Không Trong Phật Giáo Nguyên Thủy Chúng ta thấy thời Phật giáo Nguyên thủy đã đề cập đến vấn đề “không” một cách rất thâm thúy, với các tầng bậc ý nghĩa giá trị, phục vụ cho đời sống tu tập của hai bộ đại tăng. Tuy nhiên, khái niệm không này không chỉ dừng lại ở thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy, mà đến thời kỳ Bộ phái, tư tưởng này cũng được đem ra bàn luận, mổ xẻ và có lẽ đỉnh cao của khái niệm không, chính là thời kỳ của Phật giáo Đại thừa. I. ĐẶT VẤN ĐỀ “Như tuyết rơi trên sa mạc, tan rất nhanh sau đó và chẳng lưu lại dấu vết nào”. Trạng thái tuyết rơi, tan nhanh sau đó và không lưu lại dấu vết nào là một ám…
-
BẢN-THỂ-CỦA-PHẬT Daisetz Teitaro Suzuki (Hoang Phong chuyển ngữ)
BẢN-THỂ-CỦA-PHẬT Daisetz Teitaro Suzuki (Hoang Phong chuyển ngữ) Lời giới thiệu của người dịch: Bản-thể-của-Phật còn gọi là Như Lai Tạng, Phật Tính, Pháp Giới, Chân Như… (tiếng Phạn là Tathagatagarbha), là một khái niệm quan trọng của Đại Thừa Phật Giáo. Tathagatagarbha được ghép từ hai chữ Tathagata và garbha: Tathagata có nghĩa là như thế, Đức Phật thường tự xưng mình chỉ là như thế, hiện ra nơi đây là như thế, dịch ra tiếng Hán là Như Lai; chữ garbha có nghĩa từ chương là “nguyên nhân” hay “bên trong” (của một thứ gì đó)…, tiếng Hán dịch là chủng tử. Vậy Tathagatagharba hay Bản-thể-của-Phật mang một ý nghĩa như thế nào trong Phật Giáo? Dưới đây là một bài viết ngắn của thiền…
-
“KHÔNG” CÓ Ý NGHĨA GÌ? Cao Huy Hóa
“KHÔNG” CÓ Ý NGHĨA GÌ? Cao Huy Hóa Trong ngôn ngữ thường tình, từ “không” thuộc loại từ được nói và viết nhiều nhất, thường được dùng như: không là, không có, không phải, không làm, không nghĩ, không thích… đối lập với: là, có, phải, làm, nghĩ, thích… “Không” cũng có nghĩa “không có gì”, là rỗng. Dầu ý nghĩa như thế nào thì “không” đều đề cập đến thực thể, đến “có”, vì sự vật hay hiện tượng dầu có hay không có đó, thì vẫn động đến căn mắt và các căn khác. Nhưng khi dùng từ “không” trong triết lý Phật giáo thì ý nghĩa vượt quá ngôn ngữ thường tình và chắc chắn trở nên khó hiểu, mông lung, khó tưởng tượng đối với mọi người, kể…
-
Cách hack một thói quen không phải ai cũng biết
Cách hack một thói quen không phải ai cũng biết Thái Đức Phương Cứ đến đầu năm mới, hàng triệu người lại đặt ra những mục tiêu thay đổi bản thân. Đặt mục tiêu thì dễ, nhưng việc thực hiện được mục tiêu thì không. Tục ngữ có câu “Vạn sự khởi đầu nan. Gian nan bắt đầu nản!” Số liệu thống kê từ trang Lifehack cho thấy 92% những người được khảo sát đã không theo đuổi các mục tiêu đến cùng. Vậy top 8% những con người thành công còn lại đã áp dụng bí quyết gì? Tôi không biết! Tôi chỉ biết rằng trong quyển sách “Gieo thói…
-
Tác giả của “Dạy con làm giàu”, Robert Kiyosaki, giàu nhờ đâu?
Tác giả của “Dạy con làm giàu”, Robert Kiyosaki, giàu nhờ đâu? Bài viết sau đây sẽ cung cấp thêm vài cách làm giàu mà Robert Kiyosaki đã ứng dụng rất thành công nhưng lại quên kể trong sách. Thái Đức Phương Tôi chỉ trích dẫn tiểu sử của Robert Kiyosaki trên Wikipedia và để những thông tin này tự nói lên câu trả lời nhé: Doanh thu chính của công ty ông đến từ việc nhượng quyền hội thảo Rich Dad do những người khác “thuê” thương hiệu của Kiyosaki tổ chức. Công ty này của Kiyosaki đã nộp đơn phá sản vào năm 2012. Tuy ông chia sẻ…
-
Chế độ nô lệ thời hiện đại
Chế độ nô lệ thời hiện đại I. Dẫn nhập Kiến thức trước giờ ta được học ở trường phổ thông và cả trong Triết học Mác – Lênin ở bậc đại học đã chỉ ra loài người đã trải qua 5 chế độ xã hội theo mức phát triển tăng dần, lần lượt là: công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Theo ý niệm mà nhiều người dạy lẫn người học nắm được, thì theo dòng chảy của thời gian, loài người ngày càng tiến bộ, văn minh, hạnh phúc, dần tiến tới một trạng thái xã…
-
Người xưa dạy: Dùng người như dùng gỗ, đừng vì vài chỗ mục mà bỏ cả cây lớn
Người xưa dạy: Dùng người như dùng gỗ, đừng vì vài chỗ mục mà bỏ cả cây lớn Người xưa đúc kết kinh nghiệm: “Dụng nhân như dụng mộc”, quả đúng là trí huệ cao thâm! Một ngày, Tề Hoàn Công đi thị sát chuồng ngựa, hỏi viên quan coi ngựa rằng: “Ở chuồng ngựa thì việc gì khó nhất?”. Viên quan coi ngựa còn chưa trả lời, Quản Trọng đứng bên đã đáp rằng: “Quản Di Ngô tôi từng làm mã phu. Theo tôi thấy làm hàng rào gỗ cho ngựa đứng là khó nhất!”. “Nếu ban đầu dùng cây gỗ cong để làm hàng rào, cọc đầu tiên là…
-
Bản Thể Và Đạo Đức Luận Của Phật Giáo Qua Pháp Môn “Bất Nhị”
Bản thể luận & đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn “Bất nhị” Hà Thúc Minh 不二 hay “vô nhị”, tiếng Sanskrit gọi là “Advaita”, tiếng Anh gọi là “Nonduality”. Phật học tiểu từ điển giải thích “bất nhị” là “không phân biệt đối với tất cả mọi hiện tượng”, siêu việt trên mọi phân biệt. “Bất nhị” là không phải cái này, cũng không phải cái kia. “Bất nhị” còn được gọi là “chân như”, “pháp tính”. Tuy nhiên, “bất nhị” thường được xem như là phương pháp thuộc lĩnh vực nhận thức. “Bất nhị” cũng có nghĩa là không phân biệt, là bình đẳng… Phật học đại từ điển giải thích “pháp môn bất nhị” như sau: “Là pháp môn nhằm làm rõ chân lý tuyệt đối không phân chia. Chương Nhập bất nhị pháp môn (Chương IX trong mười bốn…
-
Bản chất thời gian với ý nghĩa giải thoát của đạo Phật
BẢN CHẤT THỜI GIAN VỚI Ý NGHĨA GIẢI THOÁT CỦA ĐẠO PHẬT Tác Giả: Chí Anh Thời gian có lẽ là một phạm trù gây nên những băn khoăn nhiều nhất cho triết học, khoa học, tôn giáo và con người nói chung bởi nó là điểm trụ của mọi hình thái tồn vong vũ trụ. Thật vậy, mọi vật sinh khởi trong thời gian, và cũng hủy diệt trong thời gian, hữu sinh tất hữu diệt là một quy luật chẳng những đúng cho vạn vật, mà còn cho tất thảy mọi chúng sinh. Sinh, lão, bệnh, tử là một tiến trình không thể nghịch đảo trong khuôn viên khắc nghiệt của thời gian tuyến tính. Thời gian vừa là người sáng tạo vừa là kẻ hủy diệt; vậy nên phải đánh giá như thế nào về vai trò của thời gian trong…
-
Nguồn gốc hai chữ “Văn Hiến” trong bài “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi
Nguồn gốc hai chữ “Văn Hiến” trong bài “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi Chung quanh hai chữ “Văn Hiến” trong bài “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi: Ai Đã Gọi Việt Nam Là Một Nước Văn Hiến? Phạm Cao Dương Văn hiến chi bang Câu văn “Duy ngã Đại Việt chi quốc thực vi văn hiến chi bang” mà học giả Trần Trọng Kim, trong Việt Nam Sử Lược dịch là: “Như nước Việt ta từ trước vốn xưng văn hiến đã lâu là một câu văn không một người Việt Nam gọi là có học nào không một lần có dịp được đọc và ghi nhớ. Câu này nằm ngay trong phần đầu…