• ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Lựa chọn Minh Sư như thế nào ?

    Lựa chọn Minh Sư như thế nào ? Hàn Dũ đã từng nói : “Nghề học phải chuyên nhất.” Do đó học tập pháp môn nào đều phải lựa chọn các bậc minh sư có chuyên môn giỏi, độc đáo, tinh thông về các mặt học vấn nghệ thuật và giáo lý Phật học. Mặc dù minh sư không nhất thiết phải từ cửa minh sư mà trưởng thành ra, trong số đệ tử của minh sư không nhất thiết xuất hiện những đệ tử xuất chúng. Nhưng khi đi tìm minh sư thì tối thiểu họ cũng không được nhầm phương hướng, dạy sai yếu lĩnh, phải đảm bảo…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Người có hậu phúc hay không, nhìn một điểm này là biết

    Người có hậu phúc hay không, nhìn một điểm này là biết Mỗi dịp gặp mặt, lễ tết, chúng ta thường chúc nhau “Hạnh Phúc”. Ngoài cửa còn dán chữ Phúc treo ngược, nghĩa là “Phúc Đáo”, phúc đến nhà… Tất cả đều phản ánh khát khao hạnh phúc, thành đạt của mỗi chúng ta. Thế nhưng, làm thế nào để thực sự trở thành người có phúc khí?  Cung kính khiêm nhường, quả nhiên đỗ đạt Viên Liễu Phàm thời nhà Minh cùng chín người trong huyện đi thi tiến sỹ, trong đó có một vị tên là Đinh Kính Vũ trẻ tuổi nhất. Viên Liễu Phàm bảo với…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Tri thức không bằng trí huệ, 6 cách khơi gợi trí huệ cho trẻ

    Tri thức không bằng trí huệ, 6 cách khơi gợi trí huệ cho trẻ Để chống lại ảnh hưởng của mạng xã hội và bạn bè đồng trang lứa, con bạn nên tìm những cố vấn có lý tính sáng suốt, có năng lực phân biệt. (Biba Kayewich) Hầu hết các nhà bình luận đều nhìn nhận rằng, trí huệ không thể được truyền thụ trong giảng đường giống như môn toán hay địa lý. “Biết rằng cà chua là một loại trái cây, đó là tri ​​thức; biết không cho chúng vào món salad trái cây, đó là trí huệ.” Câu tục ngữ này xuất phát từ nhà báo…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    CON CÁI VÔ ƠN…

    Chúng ta ngày ngày bỏ công dốc sức vì con cái, tại sao chúng lại cho rằng công sức của chúng ta không đáng giá, tại sao chúng lại không cảm nhận được lòng tốt của cha mẹ, cứ luôn đòi hỏi này nọ? iện trạng nhiều gia đình hiện nay là: Cha mẹ nuôi dưỡng con khôn lớn mà con không biết cảm ơn cha mẹ. Bạn đã dành những thứ tốt nhất cho con cái nhưng chúng lại để lại những thứ xấu nhất cho bạn. Đó là kết quả của sự giáo dục con của bạn. Đó là do bạn tạo thành, đừng đổ lỗi cho bất…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    CON NGƯỜI & TRIẾT LÝ NHÂN SINH  Nhụy Nguyên

    CON NGƯỜI & TRIẾT LÝ NHÂN SINH  Nhụy Nguyên “Con người là chủ nhân vũ trụ”, nên đổi cách nói thông dụng này thành: “Con người là chủ nhân của trái đất”; như vậy cũng chỉ tạm chấp nhận được. Bởi trên không gian quả địa cầu còn nhiều cảnh giới khác nhau cùng tồn tại. Đơn cử như không gian của người âm. Con người là chủ nhân, là trung tâm. Vậy điều trọng yếu ta phải trang bị là gì nếu trước hết không phải triết lý nhân sinh. Triết lý nhân sinh là gì? Đó chính là phần cơ bản trong đạo Phật. Đạo Phật nêu ra một cách chi tiết và sinh động về các tầng trời, cõi Phật – có vẻ xa vời. Nên chỉ bàn đến điều gần nhất với con người, ấy là sự sống sau…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    THỨC TỈNH TÂM LINH VÀ TIỀM NĂNG VÔ HẠN CỦA CON NGƯỜI

    THỨC TỈNH TÂM LINH VÀ TIỀM NĂNG VÔ HẠN CỦA CON NGƯỜI Duy nhất một thứ thuốc có thể chữa lành cho loài người, cho Trái đất đó là sự thức tỉnh, là sự tiếp xúc với cội nguồn năng lượng vô tận được biểu hiện trong sự bình an và điềm tĩnh của nội tâm. Không phải ai cũng biết rằng tất cả con người đều có một tiềm năng vĩ đại bên trong chính mình. Nó chưa được khai phá một khi vẫn còn nằm sâu dưới lớp băng của sự vô thức. Khi tiềm năng này được châm ngòi bởi ý thức, nó sẽ trở thành một…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    TÂM TRÍ LÀ GÌ

    TÂM TRÍ LÀ GÌ? Bạn có bao giờ để ý đến suy nghĩ của mình chưa? Những suy nghĩ không bao giờ dừng lại, những lời huyên náo trong đầu bạn từ lúc thức giấc cho đến khi bạn đi ngủ, ngay cả trong lúc mơ của bạn. Tâm trí là kẻ lắm mồm, nó luôn nói chuyện với bạn, nó điều khiển bạn. Nó theo bạn suốt cả cuộc đời. Câu hỏi đặt ra là, bạn đã bao giờ thực sự nhận thức được tâm trí là gì chưa? Loại bài này mình sẽ bàn luận với các bạn! Để có thể hiểu đơn giản, bạn có thể thấy…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    TAM NGUYÊN: GÓC NHÌN THỨ BA – GÓC NHÌN CÁI MỘT

    TAM NGUYÊN: GÓC NHÌN THỨ BA – GÓC NHÌN CÁI MỘT Đặt câu hỏi: Nếu tôi cho bạn chọn 1 trong 2 giữa chỉ có trí tuệ hoặc chỉ có tình yêu. Chỉ được chọn 1 và bạn sẽ không có cái kia thì bạn chọn cái nào? Trả lời: Trong trường hợp này các bạn sẽ thấy rằng khi tôi đặt câu hỏi mà cho các bạn lựa chọn 1 trong 2 phương án thì não của bạn sẽ bắt đầu hoạt động theo phương thức nhị nguyên (2 bán cầu não). Nhị nguyên tức là nó sẽ đưa 2 phương án đó lên bàn cân, đánh giá nó,…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    NHỮNG QUY LUẬT VŨ TRỤ BẠN CẦN HIỂU BIẾT THẤU ĐÁO

    NHỮNG QUY LUẬT VŨ TRỤ BẠN CẦN HIỂU BIẾT THẤU ĐÁO 💥Nắm giữ những quy luật của vũ trụ làm chủ vận mệnh. Rất nhiều sự việc trên đời xảy ra tưởng chừng như ngẫu nhiên, nhưng nó lại tuân theo một số quy luật, đạo lí nhất định. Nếu như có thể nắm vững những định quy luật này thì có thể cải biến vận mệnh. 1. Luật nhân quả – Cho nhận – Gieo gặt Trên đời này không có một sự tình nào là ngẫu nhiên xảy ra. Mỗi một việc xảy ra đều có nguyên nhân của nó. Đây được xem là quy luật căn bản…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    BÁT NHÃ QUÁN CHIẾU Nguyễn Thế Đăng

    BÁT NHàQUÁN CHIẾU Nguyễn Thế Đăng Nói đến Bát-nhã (Trí huệ), các luận thường phân làm ba: Bát-nhã văn tự, Bát-nhã quán chiếu, và Bát-nhã thật tướng. Bát-nhã văn tự là sự nghiên cứu ở cấp độ ý thức những bản văn của hệ thống Kinh Bát-nhã. Sự nghiên cứu này chưa đủ để đi vào Bát-nhã, phải thực hành Bát-nhã. Bát-nhã quán chiếu là sự thực hành Bát-nhã để đạt đến thật tướng của Bát-nhã, tức là tánh Không. Chân lý, hay thực tại, đối với người Hy Lạp cổ là aletheia, lột bỏ sự che đậy, vén màn. Nhưng chân lý hay thực tại thì không tự che đậy, không phủ màn. Sơ tổ Vô Ngôn Thông đã nói về chân lý hay thực tại: “Không từng che dấu”, và “Khắp tất cả chỗ”. Thế thì sự che đậy, phủ màn này là do chúng ta. Chính chúng ta tự bịt…

0914-098-111