• ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    CẨN TRỌNG VỚI LỢI DƯỠNG Quảng Tánh

    CẨN TRỌNG VỚI LỢI DƯỠNG Quảng Tánh Người tu tuy mang hạnh nguyện “xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo”, nhưng sau nhiều năm tu học nhờ công đức làm lợi mình lợi người nên phước báo ngày càng lớn lên. Phước báo có công năng diệu kỳ, dù người tu không vọng cầu nhưng tứ sự (thực phẩm, y phục, thuốc men, sàng tòa) luôn đầy đủ, sung mãn. Và cũng từ đây, lợi dưỡng cùng cung kính bắt đầu đoanh vây đời sống xuất gia. Cố nhiên, lợi dưỡng vốn không có lỗi. Người tu cũng cần một lượng vật chất tối thiểu mới có thể ổn định đời sống, an tâm tu hành. Nhưng khi lợi dưỡng ngày càng nhiều, cung kính ngày càng lớn sẽ trở thành một thách thức cho người xuất gia. Nếu không tỉnh giác xả ly để vượt qua, lợi dưỡng và cung kính sẽ trở thành chướng ngại, nhấn chìm người tu hành không…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Tìm hiểu về Bát Nhã Không Tuệ Học – Nguyễn Thế Đăng

    Tìm hiểu về Bát Nhã Không Tuệ Học – Nguyễn Thế Đăng I.-Tánh không là tính cách duyên sanh của tất cả các pháp.   Tính cách duyên sanh của tất cả các pháp được nói rõ trong đoạn đối thoại sau đây  của kinh Na Tiên Tỳ Kheo, một đoạn kinh mà hầu như tất cả chúng ta đều đã từng đọc qua. Xin trích ra đây vì đặc điểm dễ hiểu và dễ nhớ của nó:   Vua Di Lan Ðà hỏi đại đức Na Tiên:   – Ðại đức nói không hề có cái ta và cái của ta như tà kiến và ngã chấp vẫn thường…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    ẨN DỤ MỘT ĐOÁ MAI Đại-lãn

    ẨN DỤ MỘT ĐOÁ MAI Đại-lãn Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết, Ngoài sân đêm trước một đóa mai. Sự hiện hữu đột biến phản diện của một đóa mai đã đánh lay tâm thức của người đọc một cách bất ngờ, tạo ra một mối nghi tình cho hành giả, trong hai câu song thất kết thúc của bài kệ, mà thiền sư Mãn Giác đã trao cho những người đi sau, nhân lúc cáo bệnh thị chúng của ngài, chúng vẫn còn tiếp tục chảy không biết bao nhiêu bút mực để nói về sự hiện hữu của chúng. Vì ở đây, chúng ta mỗi người phàm tình, đang sống với cảm giác cảm tính chứ không phải trí giác của trực giác lý tính, do đó mỗi người có mỗi cái nhìn lệ thuộc vào cảm tính tình cảm thiên kiến của mỗi cá…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    BÀI THƠ CƯ TRẦN LẠC ĐẠO của Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam (1258 – 1308) Tâm Thường Định

    BÀI THƠ CƯ TRẦN LẠC ĐẠO của Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam (1258 – 1308) Tâm Thường Định Sáng nay, một ngày rất lạnh nhưng đẹp trời. Có nắng vàng chim hót vang ca. Trời lạnh nhưng không lạnh như ở Miền Trung và Đông Bắc Hoa Kỳ hiện nay. Nghĩ mà thương và đồng cảm với đồng loại. Vừa nộp xong điểm học nhiệm kỳ qua, nhận được một email của Ni Sư Thuần Tuệ, “Hi anh Tâm Thường Định, Khi nào tiện anh dịch dùm bài thơ của Sơ Tổ Trúc Lâm : Ở đời vui đạo hãy tùy duyên,   Đói đến thì ăn, mệt ngủ liền.   Trong nhà có báu thôi tìm kiếm   Đối cảnh vô…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    BẢN CHẤT THỜI GIAN VỚI Ý NGHĨA GIẢI THOÁT CỦA ĐẠO PHẬT Tác Giả: Chí Anh

    BẢN CHẤT THỜI GIAN VỚI Ý NGHĨA GIẢI THOÁT CỦA ĐẠO PHẬT Tác Giả: Chí Anh Thời gian có lẽ là một phạm trù gây nên những băn khoăn nhiều nhất cho triết học, khoa học, tôn giáo và con người nói chung bởi nó là điểm trụ của mọi hình thái tồn vong vũ trụ. Thật vậy, mọi vật sinh khởi trong thời gian, và cũng hủy diệt trong thời gian, hữu sinh tất hữu diệt là một quy luật chẳng những đúng cho vạn vật, mà còn cho tất thảy mọi chúng sinh. Sinh, lão, bệnh, tử là một tiến trình không thể nghịch đảo trong khuôn viên khắc nghiệt của thời gian tuyến tính. Thời gian vừa là người sáng tạo vừa là kẻ hủy diệt; vậy nên phải đánh giá như thế nào về vai trò của thời gian trong sự tồn tại của đời sống con người?…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    CHÂN LÝ Phan Bá Cầm

    CHÂN LÝ Phan Bá Cầm “Không có tôn giáo nào không có chân lý.” Đó là câu mà nhiều người đề cập tới, khi nói đến chân lý. Nhưng chân lý là gì? Thế nào mới gọi là chân lý? Căn cứ theo định luật thông thường thì chân lý có nghĩa là sự thật của nó. Tuy nói xét nghiệm được nhưng chưa hẳn là không còn lẫn lộn, nếu ta chỉ ngộ một phương diện hay mang phải cặp mắt thành kiến vọng hoặc. Vật hữu hình có thể quan sát mà ta còn thấy khó khăn trực kiến cái thật tướng của nó thì nói chi đến vật vô hình hay những lý siêu hình ngoài tầm tai nghe mắt thấy của mọi người, mới khó khăn làm sao nữa. Như vậy…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    SỰ HIỂU LẦM VỀ TÂM

    SỰ HIỂU LẦM VỀ TÂM Hiểu biết về Tâm của nhân loại, bao gồm quan niệm của người bình dân, của Triết học, của Tâm lý học cổ điển hay hiện đại, kể cả hiểu biết của số đông tín đồ Phật Giáo, đều hiểu Tâm theo kiểu CẤU TRÚC NGUYÊN MỘT KHỐI, và cái TÂM CẤU TRÚC NGUYÊN MỘT KHỐI ấy có nhiều tính năng, có nhiều tác dụng khác nhau. Tâm với CẤU TRÚC NGUYÊN MỘT KHỐI ấy là Chủ nhân, Chủ sở hữu của các tính năng, của các tác dụng ấy. Và các tính năng, các tác dụng ấy được gọi là các Tâm Sở. Tâm…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    TÂM LÝ HỌC VỀ NIỆM PHẬT

    TÂM LÝ HỌC VỀ NIỆM PHẬT Tiếp theo, hãy cùng xem xét tại sao chúng ta có thể chứng ngộ kinh nghiệm tỉnh thức khi chúng ta niệm Phật, khi chúng ta niệm Danh hiệu của Đức Phật. Câu trả lời nằm trong cấu trúc của chính bản thân hành động niệm Phật.   Khi chúng ta tha thiết niệm Danh hiệu Đức Phật với một trái tim chân thành trong khi lắng nghe Pháp, những đời sống của chúng ta từ từ chuyển hướng về Đức Phật. Tuy nhiên, khi sự niệm Phật của chúng ta sâu sắc, cuối cùng sẽ có một sự đảo ngược hướng của việc…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Đạo Khổng Tử: Lấy Đức báo oán

    Đạo Khổng Tử: Lấy Đức báo oán. Quân tử kính trọng người hiền tài đồng thời cũng giao kết với những người bình thường, ca ngợi những người lương thiện, hơn thế lại thông cảm với những người tài năng. Làm việc dưới tay người quân tử rất dễ dàng, nhưng rất khó nhận được sự vui thích của họ. Không dùng chính đạo để khiến cho họ vui thích, thì không thể vui thích được. Khi họ sử dụng người, họ có thể dựa vào tài năng của mỗi người để tăng cường sử dụng một cách hợp lý; Làm việc dưới tay kẻ tiểu nhân rất khó, nhưng…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    20 ĐIỀU VÔ LÝ…

    20 ĐIỀU VÔ LÝ… “Nghe vô lý nhưng lại rất thuyết phục” – 20 nghịch lý mà tôi đã gặp, và nó luôn đúng! 1. Bạn càng ghét một tính cách nào đó của người khác, thì càng có nghĩa là bạn đang chối bỏ tính cách ấy bên trong mình. Nhà tâm lí học Carl Jung tin rằng tính cách của người khác làm bạn khó chịu chỉ đơn giản là hình ảnh phản chiếu của tính cách bản thân mà bạn đang chối bỏ mà thôi. Freud gọi nó là “sự phản chiếu.” Ví dụ, một người cảm thấy thiếu an toàn vì cân nặng của bạn thân…

0914-098-111