• ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa

    Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt ở Tây phương, thế nên trước hết chúng ta hãy hiểu vô minh nghĩa là gì. Truyền thống Phật giáo phân biệt hai loại vô minh: vô minh bẩm sinh và vô minh văn hoá (truyền thống). Vô minh bẩm sinh là căn cứ của sinh tử và là tính chất để định nghĩa chúng sinh bình thường. Nó là vô minh, sự không biết về bản tính chân thực của chúng ta và bản tính chân thực…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    ÐẠO ĐỨC HỌC CỦA GIẢI THOÁT – Trần Tuấn Mẫn

    ÐẠO ĐỨC HỌC CỦA GIẢI THOÁT – Trần Tuấn Mẫn Ðạo đức học là một bộ phận của triết học nhằm dựa vào lý trí mà thiết lập một sự phân biệt giữa thiện và ác, giữa điều được làm và điều bị cấm làm, nhằm nêu ra một nguyên tắc tổng quát để xếp loại và đánh giá các hành động. Ðạo đức học nhằm nêu định cứu cánh của mọi hành động hợp lý mà con người cố vươn tới, tức mục đích, lý tưởng của cuộc đời và tìm các phương cách giúp con người tiến tới mục đích lý tưởng ấy.   Khi bàn đến đạo…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    “THƯỢNG THIỆN NHƯỢC THUỶ” HÃY TẬP SỐNG NHƯ NƯỚC Tuệ Huy – Tô Đăng Khoa

    “THƯỢNG THIỆN NHƯỢC THUỶ”  HÃY TẬP SỐNG NHƯ NƯỚC Tuệ Huy – Tô Đăng Khoa “Thượng thiện nhược thuỷ” “Cái Thiện cao nhất ví như Nước” – Lão Tử Đạo Đức Kinh, Chương 8 Nước chiếm 70% diện tích của trái đất và cấu thành 60% cơ thể con người. Là nguồn sống không thể thiếu, nước duy trì sự sống cho tất cả chúng ta. Nước tồn tại ở ba trạng thái – lỏng, rắn (băng), và khí (hơi nước) – mỗi trạng thái đều đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ và duy trì sự sống. Nhưng nếu quan sát kỹ hơn, chúng ta sẽ thấy nước còn chứa đựng những phẩm chất sâu sắc mà nếu học theo, cuộc sống của chúng ta sẽ đạt được sự hài hòa, bình an và trí tuệ. Học từ nước…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    “ĐI TU” LÀ… ĐI ĐÂU? Thích Trung Hữu

    “ĐI TU” LÀ… ĐI ĐÂU? Thích Trung Hữu Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này. Vì thật tế cho thấy rằng có những người sau khi xuất gia rồi không biết mình nên làm gì. Có người ở chùa mấy mươi năm mà không ý thức được mình đang ở đoạn đường nào trên con đường mà mình đang đi. Trong bài viết nhỏ này, người viết xin ôn lại một vài lời dạy của Đức Phật ngày xưa, như một gợi ý để nhắc nhau tu hành trong thời đại phức tạp này. Ngày nay một người sau khi cạo tóc xuất gia thường được thầy tổ gửi vào các trường Phật học để học. Cứ như thế…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    SỐNG PHẬT MỖI NGÀY: MÙA XUÂN MIÊN VIỄN Nguyễn Thế Đăng

    SỐNG PHẬT MỖI NGÀY: MÙA XUÂN MIÊN VIỄN Nguyễn Thế Đăng 1/ Trong mỗi người đều có một vị Phật sống Trong mỗi con người có một vị Phật sống mà sứ mệnh và giá trị làm người là đánh thức vị Phật vốn có ấy và tùy theo sự đánh thức ấy được hiệu quả bao nhiêu thì người ấy có được tự do và an vui bấy nhiêu. Trong cuốn Đánh thức vị Phật đang ngủ (Awakening the sleeping Buddha, 1996 nxb Tôn giáo, 2010) ngài Tai Situpa thứ Mười Hai của dòng Kagyu, Phật giáo Tây Tạng, nói trong chương 1, Phật tánh: “Phật tánh là sự tồn tại vốn có trong mỗi chúng sanh, và Đức Phật dạy chúng ta phương pháp từng bước với mục đích để đánh thức Phật tánh luôn hiện diện trong chúng ta bằng cách chỉ dẫn các cá nhân với những mức độ phát…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    SỐNG VỚI SƠ TÂM: NHƯ THỊ Nguyên Giác

    SỐNG VỚI SƠ TÂM: NHƯ THỊ Nguyên Giác Nói sơ tâm, là nói về tâm của người mới học, tâm đơn sơ, tâm như hài nhi trẻ nhỏ, tâm rất mực hồn nhiên, chưa có chút gì là chữ nghĩa dày đặc, không chút gì là kiến thức uyên bác. Ngắn gọn, tận cùng của người sống với “sơ tâm” là sống với “tâm không biết,” bởi vì, hễ “có biết” là có quá khứ, có mài giũa, có lộ trình nhân quả, không còn là tâm nguyên sơ, tâm bản nhiên. Cốt tủy Thiền Tông là sống với sơ tâm. Thiền sư Shunryu Suzuki, trong tác phẩm “Zen Mind, Beginner’s Mind” (Tâm Thiền, Tâm của Người Mới Bắt Đầu) ấn bản 1970 đã viết rằng: “Trong tâm của…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Mục đích của thiền định

    Mục đích của thiền định Mục đích của thiền định   Chúng tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách thực hành thiền. Như đa số mọi người, từ người phương Tây đến người Á châu, đều rất hâm mộ thiền định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và đạt được nhiều lợi lạc từ đó. Tuy nhiên, dù rất nhiều người áp dụng thiền trong đời sống, nhưng chỉ có một số ít là hiểu được sâu xa mục đích của thiền. Mỗi người chúng ta đều sở hữu một cơ thể vật lý được cấu tạo bởi xương, máu, thịt và những thứ…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    BẢN NGÃ: TÌNH TRẠNG HIỆN THỜI CỦA NHÂN LOẠI (Thức tỉnh mục đích sống) – Eckhart Tolle

    BẢN NGÃ: TÌNH TRẠNG HIỆN THỜI CỦA NHÂN LOẠI (Thức tỉnh mục đích sống) – Eckhart Tolle Ngôn từ, dù phát thành tiếng trên môi hay đang còn dưới dạng những ý nghĩ, thì vẫn có sức cuốn hút như là một thứ bùa mê. Bạn dễ dàng đánh mất mình trong mớ ngôn từ đó, chúng dễ làm cho bạn mê mẩn đến độ bạn cả tin một cách sai lầm rằng khi gọi tên một vật nào đó thì bạn đã biết được bản chất của vật ấy. Sự thật là bạn không thể nào biết được bản chất của một vật nào cả. Khi gọi tên một…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    SỰ YÊN TĨNH VÀ IM LẮNG. – Eckhart Tolle. Nguyễn Văn Hạnh dịch

    SỰ YÊN TĨNH VÀ IM LẮNG. – Eckhart Tolle. Nguyễn Văn Hạnh dịch SỰ YÊN TĨNH VÀ IM LẮNG.  –  Eckhart Tolle. Nguyễn Văn Hạnh dịch   Khi bạn đánh mất liên lạc với sự im lắng ở nội tâm, bạn sẽ đánh mất liên lạc với chính mình. Khi bạn đánh mất liên lạc với chính mình, bạn sẽ tự đánh mất mình trong thế giới của hình tướng(1).   Cảm nhận nội tại về chính tự thân mình, tức bản chất chân thực của bạn là gì, bản chất ấy không thể tách rời khỏi sự im lắng(2). Đây chính là cái Chân Ngã(3) sâu kín của bạn vượt lên trên Tên Gọi và…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa

    Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa (VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt ở Tây phương, thế nên trước hết chúng ta hãy hiểu vô minh nghĩa là gì. Truyền thống Phật giáo phân biệt hai loại vô minh: vô minh bẩm sinh và vô minh văn hoá (truyền thống). Vô minh bẩm sinh là căn cứ của sinh tử và là tính chất để định nghĩa chúng sinh bình thường. Nó là vô minh, sự không biết về bản tính chân thực của chúng ta và bản tính chân…

0914-098-111