• ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    PHẬT GIÁO VÀ MÔI TRƯỜNG Tác giả: Võ Đào Phương Trâm

    PHẬT GIÁO VÀ MÔI TRƯỜNG  Tác giả: Võ Đào Phương Trâm “Môi trường” là một cụm từ quen thuộc bởi nó gắn với cuộc sống chúng ta hằng ngày. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.   Mỗi một loại môi trường điều có đặc điểm cấu trúc, thành phần riêng. Trong hàng loạt thành phần môi trường có một số thành phần đủ điều kiện để được xem như là một môi trường hoàn chỉnh. Từ nửa sau thế kỷ XIX, thuật ngữ “Environment” (môi trường) mới thật sự được sử dụng trong khoa học. Nó được rút ra từ những thuật ngữ đã có từ trước đó như “Environ” (vùng ngoại…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    NGUỒN GỐC VÀ CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ VÀ ĐẠI THỪA Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng

    NGUỒN GỐC VÀ CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ VÀ ĐẠI THỪA Tác giả: Lê Sỹ Minh Tùng Về nguồn gốc của Phật giáo từ khi đức Phật nhập Niết bàn và Phật giáo đã trải qua bao biến đổi thăng trầm dọc theo dòng thời gian và sự vô thường của tạo hoá. Thậm chí có sư còn khẳng định rằng tu Tiểu thừa cũng giống như lớp 1, lớp 2 trong khi Đại thừa cũng như cấp 3, hay là đại học. Vì thế Đại thừa quá cao siêu còn Tiểu thừa chỉ dành cho những người căn cơ thấp. Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, thời đại văn minh của AI, thì cũng nên có sự hiểu biết chân thật mà nhà Phật gọi là “Như thị” nghĩa là nó như thế nào thì phải hiểu đúng như thế…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Đang đón Tết nhớ về phong vị Tết

    Đang đón Tết nhớ về phong vị Tết Đang đón Tết, nhớ về phong vị Tết Thuở dương gian còn trọng đức kính Thần Bánh tiến vua cũng tượng trưng Trời Đất Có mùa màng và vạn vật sinh sôi… Cây nêu cắm đất của người, ngăn quỷ Pháo nổ ran xua âm khí tịch tà Nén nhang thắp, khói bay về thanh tịnh Gửi vô cầu sang thế giới an nhiên Giao thừa cúng lễ tổ tiên Thần Phật Lời cảm ân còn vang vọng đất trời Dạy cháu con có Hiếu thời mới Thuận Làm người ngay, không bất kính vong ân Trẻ ngoan lắm, chúng vận quần…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Tín tâm và chính ngữ trong thời đại nhiễu loạn thông tin

    Tín tâm và chính ngữ trong thời đại nhiễu loạn thông tin Một buổi sáng thức dậy, bạn mở điện thoại lên, sẽ có nhiều thông tin hiện ra trên một màn hình phẳng, đập vào mắt chúng ta sẽ là những dòng tin tức nóng hổi ở nhiều lĩnh vực, thể loại khác nhau, thông tin như một sa bàn, chằng chịt, đa dạng và dường như tiếp nối bất tận, có những thông tin thuộc về chính thống, có những thông tin trái chiều như cách người ta thường gọi và chia ra. Dường như chúng ta đang bị trôi trong dòng thông tin đa chiều phức tạp…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Khái Quát về chữ “Không” trong Tâm Kinh Bát Nhã

    Khái Quát về chữ “Không” trong Tâm Kinh Bát Nhã Bài Tâm Kinh Bát Nhã có tất cả 7 chữ ‘Không” trong đó chữ “Không Tướng” đã được đề cập, ngay ở câu văn thứ ba: “Xá Lợi Tử! Thị chư pháp Không Tướng…”(Xá Lợi Tử ! Tướng Không của các pháp…). Nếu hiểu ‘chư pháp’ (các pháp) ở đây chính là các pháp đã vừa được nêu ra ở câu văn thứ nhì (“Xá Lợi Tử ! Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức diệc phục như thị”) thì các pháp này chính là Ngũ Uẩn…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Bắt đầu và kết thúc từ một mùa Xuân

    BẮT ĐẦU VÀ KẾT THÚC TỪ MỘT MÙA XUÂN Dương Kinh Thành            Nhớ tính triết lý của bộ phim Hàn Quốc “Xuân Hạ Thu Đông rồi Xuân” trước đây chắc rằng ai cũng đã từng một lần xem qua. Nếu nói cho tròn câu để tựa đề bộ phim thêm hấp dẫn là “Xuân Hạ Thu Đông” thì có thể sẽ không gây thắc mắc. Thêm một từ “Xuân” nữa vào có lẽ những người thực hiện không đơn giản ý niệm rằng không chỉ là thêm mà là khằng định quy luật tất yếu cõi nhân gian. Với triết lý nhà Phật, chuyện xuân hay không xuân chẳng có gì là ý nghĩa, tất cả do cuộc sống mà ra…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Bài Thơ Chúc Xuân

      BÀI THƠ CHÚC XUÂN      Như Nhiên Thích Tánh Tuệ   Năm mới tặng nhau một chữ THƯƠNG Để sau bù đắp cuộc vô thường Ân cần, trân quý khi còn gặp Biết vẫn còn chung một đoạn đường! Xin chúc người thương một chữ HÒA Đời không thuận ý hãy cho qua Phiền giận, riêng mình ôm mối khổ Thanh thản khi lòng niệm thứ tha. Năm mới mọi người nhớ chữ TÂM Để cùng sống đẹp đến trăm năm Thiên đàng, địa ngục từ Tâm tạo Hỷ, Xả, Từ, Bi, xóa lỗi lầm. Xin chúc mọi người một chữ AN Giữa đời luôn biến động, gian nan Bình an khó gặp nơi trần cảnh Về…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Nụ Cười Mùa Xuân | Nguyên Cẩn

      NỤ CƯỜI MÙA XUÂN NGUYÊN CẨN     Đạo Phật và mùa xuân Đã tự bao giờ, nghĩ đến đạo Phật, người ta thường nghĩ đến một tôn giáo dành cho những người thất bại, tuyệt vọng, lánh đời, cụ thể qua những tác phẩm văn học, âm nhạc, cứ hễ thất tình hay thất vọng trong cuộc đời là tìm về cửa Phật. Những kẻ bất đắc chí, thất bại trong chính trường, thương trường cuối đời tìm quên nơi cảnh Phật. Và rồi nghi lễ Phật giáo thường chỉ dành cho các buổi cầu an, cầu siêu, sám hối, trai đàn… thảng hoặc đôi khi có một lễ Hằng thuận cho các bạn trẻ làm đám cưới. Điều này, không mới vì cách đây 40 năm, Thiền sư Nhất Hạnh đã viết: “Đạo Phật, khi ra đời, vốn…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    XUÂN MUỘN – Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông

    XUÂN MUỘN – Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông Niên thiếu chưa từng rõ sắc-Không Một xuân tâm sự tại trăm hoa Như nay mặt chúa xuân khám phá Đệm cỏ giường thiền ngắm rụng hồng.   Ngày trẻ chưa từng biết sắc-Không, chỉ nghe kinh điển nói hay người lớn nhắc đến. Lớn lên thắc mắc đâu là sự liên hệ giữa sắc, sắc tướng, sự vật, và Không là cái chưa hề biết. Sắc là gì, sắc tướng là gì, sự vật từ đâu sanh, hiện diện ở đâu, biến mất về đâu?   Tư duy, thiền định mãi về việc này cho đến ngày khám phá…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa

    Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt ở Tây phương, thế nên trước hết chúng ta hãy hiểu vô minh nghĩa là gì. Truyền thống Phật giáo phân biệt hai loại vô minh: vô minh bẩm sinh và vô minh văn hoá (truyền thống). Vô minh bẩm sinh là căn cứ của sinh tử và là tính chất để định nghĩa chúng sinh bình thường. Nó là vô minh, sự không biết về bản tính chân thực của chúng ta và bản tính chân thực…

0914-098-111