-
20 triết lý sống của người Nhật: Bài học nhân sinh cho thế giới hiện đại
20 triết lý sống của người Nhật: Bài học nhân sinh cho thế giới hiện đại ổng hợp 20 triết lý sống của người Nhật Bản cùng bí quyết áp dụng để làm phong phú thêm cuộc sống hằng ngày! Phần đông mọi người, khi nhắc đến Nhật Bản, sẽ nghĩ ngay đến các đặc điểm như khoa học-kỹ thuật hay anime/ manga. Về phần mình, tôi quan tâm đến Nhật không phải vì những thứ đó – mà chính bởi nét văn hóa rất đặc thù, mang đậm màu sắc chiêm nghiệm và nhân sinh của xứ sở mặt trời mọc. Từ vẻ đẹp thanh bình của Wabi-sabi đến…
-
BẢN NĂNG VÀ BẢN NGÃ
BẢN NĂNG VÀ BẢN NGÃ Dù cho bạn gọi chúng dưới cái tên nào đi chăng nữa thì bản chất của chúng vẫn vậy: Bản năng – Linh hồn – Trái tim – Tâm – Tình yêu chính là một, Bản ngã – Thể xác – Lý trí – Bộ não – Thân này cũng là một. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về bản chất của 2 cặp đối lập này nhé. BẢN NĂNG LÀ GÌ? Định nghĩa: Những hành động của thân thể mà bỏ qua lý luận (của lý trí) thì gọi là bản năng. Bản năng xuất hiện ở đâu: Bản năng xuất hiện…
-
TẤT CẢ ĐỀU LÀ ÁNH SÁNG
TẤT CẢ ĐỀU LÀ ÁNH SÁNG Khởi nguồn của vật chất được sinh ra từ năng lượng vĩnh hằng nguyên thuỷ, khoa học gọi là BigBang. Mọi thứ được sinh ra từ ánh sáng chói loà ấy, gốc gác là giống nhau nhưng tại sao chúng ta vẫn “thấy” nhiều thứ rất tăm tối như “màn đêm” chẳng hạn? Thực ra màn đêm không “tối” như chúng ta nghĩ, nó chỉ “phát sáng” theo cách mà chúng ta không thể quan sát được. Theo như khám phá của các nhà khoa học thì 99% năng lượng bức xạ phát ra từ mặt trời đều toả ra dưới dạng Neutrino (chúng…
-
CỐT LÕI CỦA BẢN NGÃ – Eckhart Tolle
CỐT LÕI CỦA BẢN NGÃ – Eckhart Tolle CỐT LÕI CỦA BẢN NGÃ Hầu hết mọi người thường sai lầm khi tự đồng nhất họ một cách hoàn toàn với cái tiếng nói vang vang ở trong đầu họ (xxxvi) – đó là dòng suy nghĩ, không thể cưỡng lại được ở trong họ, tạo nên những cảm xúc đi kèm. Ta có thể nói rằng những người đó đã bị khống chế bởi dòng suy-nghĩ-miên-man, không-có-chủ-đích ở trong họ. Chừng nào mà bạn hoàn toàn chưa nhận thức được điều này, thì bạn còn sai lầm khi cho rằng mình chính là thói quen suy tư đó. Đây…
-
AI CÓ THỂ THỞ GIÙM AI ? Đỗ Hồng Ngọc
AI CÓ THỂ THỞ GIÙM AI ? Đỗ Hồng Ngọc Hai ngàn sáu trăm năm trước, một nhà minh triết phương Đông – Đức Phật – bảo đừng vội tin, đến nếm thử đi rồi biết! Đến là thực hành. Nếm thử là cảm nhận. Phải tự mình thực hành và tự mình cảm nhận. Không thể nhờ ai khác. Rồi Ngài vạch ra một con đường “thoát khổ” cho chúng sanh. « Đây là con đường độc nhất dẫn tới thanh tịnh cho chúng sanh, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng đắc Niết-bàn »… Có một con đường như vậy thật ư? Phật nói chắc là phải có rồi. Nói từ hồi bắt đầu dạy những bài học đầu tiên cho đến lúc sắp nhập Niết bàn. Nói đi nói lại. Sợ người…
-
Chủng Tử: Một số nhận định về tiến trình hình thành
Chủng Tử: Một số nhận định về tiến trình hình thành Chủng tử là hạt mầm của đời sống, là nguồn năng lượng đơn vị cấu thành nghiệp lực, là yếu tố sâu kín và căn bản quyết định sự hình thành cái ‘Ta’ (Ngã) và những cái của Ta (Ngã Sở), là nguyên nhân của mọi hoàn cảnh gặp được trong đời, là đầu mối của hạnh phúc và khổ đau trong hiện tại và dẫn dắt vào vị lai, đời này và đời sau. Soi rọi dưới lăng kính Duy Thức Học cùng vòng chuỗi Mười Hai Nhân Duyên (1.Vô Minh, 2. Hành, 3. Thức, 4. Danh Sắc,…
-
Sơ Quát về chữ “Sợ” theo Duy Thức Học
Sơ Quát về chữ “Sợ” theo Duy Thức Học “Sợ” là một trong những biểu hiện phổ quát và thường trực nhất trong tâm thức của tất cả con người và mọi chúng sinh trong cuộc sống thường ngày bất kể tuổi tác, giới tính, mạnh yếu, giàu nghèo, sang hèn… “Sợ” cũng thường là phản ứng tiêu cực về tâm lý và cả về sinh lý, là cảm ứng nơi thân tâm, là phản xạ tự nhiên của con người bình thường khi gặp phải các mối hiểm nguy, không tốt lành, đe dọa đến sự an ổn, bình yên, vận hành bình thường trong đời sống ……
-
Khái quát một số nét về chữ “Tâm” trong đạo Phật
Khái quát một số nét về chữ “Tâm” trong đạo Phật “Tâm” là một trong những từ ngữ thường được biết, được nhắc đến nhiều nhất trong đời sống thường nhật (tâm, tâm lý , tâm linh, tâm thần, tâm niệm, tâm não, tâm tánh, tâm trạng, tâm sự, tâm tình… với biết bao nổi niềm vui buồn, thương ghét…) cũng như cũng rất phổ thông, phổ dụng trong đạo Phật . Lý do vì đạo Phật là đạo tu Tâm. Nhưng “Tâm là gì? Tâm ở đâu? Tu tâm là tu như thế nào?…lại là các điều cần được nắm vững. Ngoài ra lại có khá nhiều từ…
-
Ai chịu ơn ai?Thích Đồng Bổn
AI CHỊU ƠN AI? Có một vấn đề tưởng chừng như đáng cho Phật tử chúng ta để ý: Vấn đề ân nghĩa. Trong đời thường có hai hạng người: hạng làm ơn và hạng chịu ơn. Khỏi nói, ai cũng biết làm ơn là những ai bỏ của bỏ công giúp đỡ người khác. Người khác đây là kẻ chịu ơn. Bổn phận kẻ chịu ơn, theo luân lý thế tình, là phải lo đền đáp, không bằng cách nầy thì bằng cách khác, tiền trăm bạc chục không nổi thì cũng con gà nải chuối, cùng túng lắm mới xoay đến lối dùng hai tiếng cám ơn trơn. Kể ra, như thế mới là phải đạo người không vong ơn bội…
-
“TU” TRONG ĐẠO PHẬT THÍCH NỮ HẰNG NHƯ
“TU” TRONG ĐẠO PHẬT THÍCH NỮ HẰNG NHƯ I. “TU” LÀ GÌ? Chữ “tu” có nghĩa là “sửa đổi” hay “thay đổi”. Sửa chữa những hành vi bất thiện sai lầm để bản thân trở nên tốt đẹp và lương thiện hơn. Cái tốt đẹp và lương thiện ở đây dựa trên nền tảng đạo đức không tổn hại người, không tổn hại mình, không tổn hại cả đôi bên. Nếu vô tình hay cố ý phạm lỗi lầm gây phiền não cho một người nào đó, hay làm tổn thương bất cứ một con vật nào, người ấy cảm thấy hối hận và có hành động sửa sai bằng cách xin lỗi, bù đắp sự tổn thương cho nạn nhân và nguyện trong lòng sẽ không bao giờ tái phạm nữa. Hành động sửa sai tích cực này gọi là “tu”. Người sống ở đời mà giữ được tâm trong sạch, luôn có những hành động lời nói thiện lành, hiếu thảo với…