-
Người ta sau khi giàu có thì nên làm gì? 3 cảnh giới tiêu tiền của người xưa
Người ta sau khi giàu có thì nên làm gì? 3 cảnh giới tiêu tiền của người xưa Người ta sau khi giàu có thì nên làm gì? Kiếm tiền đã khó, tiêu tiền thế nào cũng là chuyện khiến người giàu phải đau đầu. Đây là vấn đề mà người giàu luôn suy nghĩ từng giờ từng phút. Có người muốn dùng tiền mua lấy sự hưởng thụ, có người lại muốn mở rộng sản nghiệp, có người muốn làm từ thiện, lại có người muốn nổi danh… Mỗi người có một chí hướng riêng, mà xem ra cái nào cũng có lý. Điều đó khiến cho nhiều…
-
Việc Thiện chẳng làm ngay hôm nay…
Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta xuất tâm muốn làm một việc tốt nào đó, nhưng vì hoàn cảnh chưa thuận lợi, các chủng loại lý do ngăn cản nên cứ khất lần khất lượt đến “ngày mai”. Có điều là, ngày mai e rằng không còn kịp nữa… Thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, có một người Bà-la-môn tên là Tiểu Nhất Y; gọi như vậy bởi vì ông nghèo tới nỗi chỉ có đúng một chiếc áo mặc bên trong, và vợ ông cũng vậy. Hai người dùng chung một chiếc áo khoác ngoài, vậy nên mỗi khi Tiểu Nhất Y hoặc vợ…
-
‘Đạo đức kinh’ không chỉ là triết học mà còn chỉ ra mục đích cuối cùng làm người
‘Đạo đức kinh’ không chỉ là triết học mà còn chỉ ra mục đích cuối cùng làm người “Đạo đức kinh” chỉ gói gọn trong 5.000 chữ, nhưng được người đời sau coi là một bộ trước tác triết học vĩ đại. Những người thật sự có duyên còn tìm thấy ở đó mục đích nhân sinh cuối cùng phản bổn quy chân. Tư tưởng Lão Tử Sách “Lão Tử” gồm 81 chương, chia làm hai thiên thượng và hạ, 37 chương đầu là quyển thượng, 44 chương sau là quyển hạ, tổng cộng hơn 5.000 chữ. Vì sách giảng vấn đề Đạo và đức, người đời sau gọi là “Lão Tử…
-
Chưa buông bỏ được sắc dục thì không thể đắc được Đạo lớn
Chưa buông bỏ được sắc dục thì không thể đắc được Đạo lớn Trong giới tu luyện ở Trung Hoa cổ đại có rất nhiều bậc chân tu đắc Đạo, lưu lại huyền tích truyền kỳ cho hậu thế. Hứa Tinh Dương chân nhân chính là một giác giả như vậy. Hứa Tinh Dương chân nhân tên thật là Hứa Tốn, tự Kính Chi, là một đạo sĩ lừng danh thời nhà Tấn. Ông được mô tả là người có dung mạo anh tuấn, mặt vuông tai lớn, mày như lưỡi kiếm, mắt tựa hổ lang, phong thái hiên ngang, thần sắc lẫm liệt. Ông cũng là một trong “Tứ…
-
Người khí phách lớn ắt có nhiều tài lộc và phúc khí
Người khí phách lớn ắt có nhiều tài lộc và phúc khí Khí phách lớn quyết định đại cuộc. Từ xưa đến nay, phàm những người làm nên sự nghiệp lớn đều là người có khí phách lớn. Thế nào gọi là khí phách lớn? Mạnh Tử nói: “Ở chỗ rộng lớn của thiên hạ, đứng vị trí ngay chính của thiên hạ, thực thi đại đạo của thiên hạ, đắc chí thì giúp dân, bất đắc chí thì tự mình thực thi theo đạo. Giàu sang không mê hoặc được, nghèo hèn không lay chuyển được, sức mạnh không khuất phục được, đó chính là đại trượng phu”. Câu…
-
Những nhà toán số kỳ lạ thời cổ đại: Tính chính xác được thời điểm mình qua đời
Những nhà toán số kỳ lạ thời cổ đại: Tính chính xác được thời điểm mình qua đời Toán học hiện đại chỉ có thể tính toán và đo lường, nhưng toán số cổ đại lại có thể tính được mệnh, thậm chí tính được hết thảy vũ trụ, tự nhiên và xã hội. Hoàng Phủ Tung Chân đời Tây Hán rất tinh thông thuật toán số, ông là người vùng Ninh Hạ, Cam Túc ngày nay. Một hôm, Hoàng Phủ Tung Chân nói với vợ rằng: “Tôi tính ra tuổi thọ của mình là 73 tuổi, giờ Thân ngày 25 tháng Giêng năm Tuy Hòa thứ nhất (năm thứ…
-
Tâm lớn một tấc đường lớn một trượng, đường lớn không bằng tâm lớn, mệnh tốt không bằng tâm tốt
Tâm lớn một tấc đường lớn một trượng, đường lớn không bằng tâm lớn, mệnh tốt không bằng tâm tốt Đời người không thể luôn thuận buồm xuôi gió. Có lúc sướng lúc khổ, có khi được khi mất, đó chính là cuộc sống. Lòng người như một con đường, càng so đo tính toán thì càng hẹp, càng bình hòa nhân ái thì lại càng rộng mở thênh thang. “Tâm lớn một tấc đường lớn một trượng”, hãy như Khổng Tử luôn biết đặt mình vào vị trí người khác để suy nghĩ, để làm việc và để làm người. 1. Coi trọng đại nghĩa, xem nhẹ đúng sai…
-
Vì sao vị tăng chỉ thuộc một câu kinh mà vẫn tu thành chính quả?
Vì sao vị tăng chỉ thuộc một câu kinh mà vẫn tu thành chính quả? Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đang ở tại tinh xá Kỳ Viên, có một câu chuyện thú vị liên quan tới Tôn giả Nhất Cú, tức A-la-hán Ekuddàna. Tôn giả Nhất Cú sống một mình trong rừng và chỉ biết độc nhất một câu kệ. Câu kệ đó là: “Vị Sa-môn tư tưởng thanh cao, Tinh tấn, tu tập trong im lặng. Sa-môn ấy tâm hằng an tịnh, Luôn chánh niệm, không còn phiền não”. Vào mỗi ngày tụng giới, Tôn giả chỉ đọc lên một câu kệ ấy, và chư thiên vỗ…
-
Vật chất và Ý thức là Một: Chấm dứt cuộc tranh luận dai dẳng giữa phái Duy Vật và Duy Tâm
Vật chất và Ý thức là Một: Chấm dứt cuộc tranh luận dai dẳng giữa phái Duy Vật và Duy Tâm Nếu chúng ta sẵn sàng từ bỏ “cái khung nhận thức” đã trở nên không còn phù hợp trước những thực tiễn đã được chứng minh để xem xét nghiêm túc những khám phá khoa học mới về quan điểm “vật chất và ý thức là một thể thống nhất”, thì cuộc tranh luận giữa Triết học Duy vật và Triết học Duy tâm sẽ có thể đi đến hồi kết, và cuộc tranh cãi “vật chất quyết định ý thức” hay “ý thức quyết định vật chất” sẽ không…
-
Liệu có tồn tại sự sống sau khi chết? Nghiên cứu về nguyên tử hé lộ câu trả lời
Liệu có tồn tại sự sống sau khi chết? Nghiên cứu về nguyên tử hé lộ câu trả lời Liệu có tồn tại sự sống sau khi chết, và phải chăng thực chất của sự bất tử nằm bên trong một linh hồn dưới dạng thức ‘nguyên tử’? Nói một cách nghiêm túc, cơ thể con người đều “chết” sau mỗi thập kỷ. Bởi vì mỗi tế bào sẽ nhân đôi, biến mất, và được thay thế bằng các tế bào mới với một tần suất nhất định, phụ thuộc vào loại tế bào đó (tế bào cơ, tế bào kết nối các mô, tế bào nội tạng, tế bào…