-
BÍ MẬT VỀ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA VŨ TRỤ
BÍ MẬT VỀ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA VŨ TRỤ BÍ MẬT VỀ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA VŨ TRỤ (Lý Đức Tính Âm Dương của Bát Quái) Các biểu tượng trong bát quái dùng theo nguyên tắc: Dị lấy Đồng mà Qui (Khác nhiều nên lấy Giống nhau mà gom lại). Các tượng KHÔN, CẤN, KHẢM, TỐN đều có bản gốc chung ở dưới là Nghi Âm nên có LÝ ĐỨC TÁNH (Tính tự nhiên, thuộc Tính sẳn có) thuộc Âm và ở gần cùng nhau một bên thành một khối Âm, gọi là CỰC ÂM (vật đồng loại hội tụ). , , , . Các tượng CHẤN, LY, ĐOÀI, KIỀN đều có bản…
-
MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG THUẬT PHONG THUỶ
MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG THUẬT PHONG THUỶ Hướng: phía trước của căn nhà. Hướng còn dùng để chỉ một cung bằng 450 trên La kinh. La kinh được chia làm 8 hướng. Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Bắc, Tây Nam, Đông Nam, Tây Bắc. Sơn: phía sau căn nhà (tọa). Sơn còn được dùng để chỉ gò đống, đồi, núi, vùng đất cao, nhà cao tầng, cây to, cột điện…* Lưu ý: Trong trường phái Huyền Không Phi tinh, thuật ngữ “Sơn” (tọa) còn được dùng để chỉ phía sau của căn nhà. Thủy: biển, sông ngòi, ao hồ, lạch nước, hồ cá, cầu thang, đường đi, cửa nhà…. Bát Cung: có 8 cung là…
-
KHÍ TRONG PHONG THỦY
KHÍ TRONG PHONG THỦY “Khí” nói đến trong phong thủy học, ở điều kiện bình thường, sự biểu hiện của nó đối với con người là vô hình, Sự tác động của khí đến con người thông qua các tác động đến sinh lý và tâm lý. Những kết quả nghiên cứu đã có cho đến nay chứng tỏ rằng, “khí” trong phong thủy cũng giống như “trường” trong vật lý học hiện đại. Khái niệm này bắt nguồn từ “khí” trong triết học cổ đại Trung Quốc, đã có ảnh hưởng lớn đối với văn hóa của các nước phương Đông. Những nghiên cứu của vật lý học hiện…
-
Giải mã bí ẩn Kinh Dịch
Giải mã bí ẩn Kinh Dịch Ý nghĩa của Kinh Dịch Mọi thay đổi nơi thế giới con người đều do thiên tượng biến hóa mà thành, thiên tượng chính là thể hiện của thiên ý, Kinh Dịch cho phép con người biết được thiên ý mà hành xử. Khi con người thông qua Kinh Dịch dự đóan được tương lai thì con người sẽ tin rằng mọi việc chính là đã được an bài trước cả rồi, sự việc kia chưa xảy ra nhưng đã biết trước được sẽ xảy ra như thế. Khi Kinh Dịch đóan trước được tương lai con người sẽ tin rằng mọi việc đều…
-
Hiểu đúng về bản chất môn Phong Thuỷ
Hiểu đúng về bản chất môn Phong Thuỷ DẪN NHẬP Trong những năm gần đây, khái niệm “Phong thủy” không những xuất hiện với tần suất vô cùng dày đặc trên các phương tiện thông tin đại chúng, mà còn rất đa dạng về hình thức. Về mức độ dày đặc, ngoài những ấn phẩm xuất hiện với ưu thế vượt trội có thể quan sát bằng mắt thường trong các nhà sách, các bài viết mang nội dung Phong thủy cũng xuất hiện với mật độ hết sức đậm đặc trên các tờ báo và tạp chí. Không những có vị trí trang trọng trên những tạp chí có độc…
-
Sự hình thành và phát triển học thuyết âm dương ngũ hành trong tư tưởng cổ đại Trung Quốc-Trần Thị Huyền Tạp chí Triết học
Sự hình thành và phát triển học thuyết âm dương ngũ hành trong tư tưởng cổ đại Trung Quốc Trần Thị Huyền Tạp chí Triết học Học thuyết âm dương ngũ hành không những được nhiều trường phái triết học tìm hiểu lý giải, khai thác mà còn được nhiều ngành khoa học khác quan tầm vận dụng. Có thể nói, ít có học thuyết triết học nào lại thâm nhập vào nhiều lĩnh vực của tri thức và được vận dụng để lý giải nhiều vấn đề của tự nhiên, xã hội như học thuyết này. Việc sử dụng phạm trù âm dương ngũ hành đánh dấu bước phát triển…
-
Khám phá mới về Dịch Lý và Ngũ Hành-Nguyễn Cường
Khám phá mới về Dịch Lý và Ngũ Hành Nguyễn Cường Có thể nói, suốt chiều dài lịch sử mấy ngàn năm phát triển khoa học của nhân loại, không có một lý thuyết nào mang nhiều tính sai lầm, lại ảnh hưởng đến vô số người, và nhất là kéo dài trong một thờigian quá lâu cho bằng thuyết “Ngũ hành”!. Lấy thí dụ theo luật “Sinh Khắc” của Ngũ hành, thì “Thổ” khắc “Thủy” nghĩa là “Ðất” khắc “Nước”. Chẳng cần phải là nhà thông thái, chỉ với trìnhđộ của người nông phu cũng biết ngay là cógì không ỗn rồi. Nếu hiểu đúng theo nghĩa Khắc là triệt…
-
Dịch lý trong dược lý y học cổ truyền-Bs CK1 Huỳnh Tấn Dũng – Khoa YHCT
Dịch lý trong dược lý y học cổ truyền Bs CK1 Huỳnh Tấn Dũng – Khoa YHCT I. ĐẠI CƯƠNG Theo sách xưa có câu: “Quân tử học dễ tụ chi, vấn di biện chi, khoan dỉ cư chi, nhân dỉ hành chi”. “Quân tử tiến đức tu nghiệp’’ tạm dịch ra có nghĩa là: Người quân tử học để hợp lấy điều hay, hỏi để mà phân biệt, ăn ở thì rộng lượng, lấy điều nhân đức để hành động. Người quân tử tiến đức tu sửa nghiệp. Cho nên ta thấy được Đạo làm thuốc thật là cao cả, thi hành đạo thuốc thì cần lấy điều…
-
Dịch lý Việt Nam-Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dịch lý Việt Nam Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Dịch lý là một môn học về lý lẽ của sự biến hóa, biến đổi, biến dịch của Vũ trụ và muôn loài vạn vật; Lý lẽ này hiện hữu ở khắp nơi, mọi lúc kể cả từ sự khởi đầu của vũ trụ đến sự kết thúc của muôn loài. Qua đó có thể tìm hiểu xem khoa học hiện đại có quan điểm thế nào về vũ trụ và vạn vật. Tiên phong Từ thập niên 60, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam như Cụ Xuân Phong Nguyễn văn Mì, GS Lương Kim Định, GS Hà Văn Tấn,… đã phát triển Dịch lý Việt Nam…
-
Dịch lý-Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dịch lý Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Dịch lý là một bộ môn mô tả, diễn nghĩa một lý lẽ, một lý thuyết hay một Nguyên lý, là lý lẽ về sự Biến đổi, Biến hóa, Biến động của Vũ Trụ Vạn Vật và cũng là Lý Lẽ của sự Cấu Tạo Hóa Thành Vũ Trụ. Dịch lý là khái niệm mô tả sự biến đổi rộng lớn với hàm ý hiểu thông suốt và xuyên suốt như 1 Đại sự hiển nhiên sẽ xảy ra ở khoảng không địa lý tại thời điểm nhất định nào đó đến sự nhất định xảy ra tại tương lai gần hay xa Lý dịch nguyên…