• HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    ĐẠO NÀO CŨNG LÀ ĐẠO Tâm Diệu biên soạn

    ĐẠO NÀO CŨNG LÀ ĐẠO Tâm Diệu biên soạn Có người cho rằng “đạo nào cũng là đạo”. Câu nói này thoạt nghe qua có vẻ hợp lý và là một ý tưởng hấp dẫn. Nếu hiểu theo một cách đơn giản, trong phạm trù luân lý đạo đức là đạo nào cũng dạy con người làm lành tránh dữ, thì câu này rất hợp lý. Tuy nhiên, chúng ta cần phải suy xét và nhận định lại quan niệm đó qua lăng kính tôn giáo. Trước hết có thể nói ngay rằng câu “đạo nào cũng là đạo” hay “đạo nào cũng tốt” chỉ là một câu nói xã giao thông thường hoặc để làm vừa lòng khách, vui lòng bạn hay có thể do sự thiếu thông tin về sự khác biệt giữa các tôn giáo. Trong phạm vi bài…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    ĐỒNG NHẤT THỂ Lê Huy Trứ

    ĐỒNG NHẤT THỂ Lê Huy Trứ Lời Nói Đầu Đa số chúng ta, ít ra đã có một lần, từng đọc qua lời tuyên bố nổi danh của nhà bác học Albert Einstein, tôi xin dịch lại cho sát ‘ý của Eninstein từ Tây sang.’ “Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo của vũ trụ.  Nó cao cả hơn một thượng đế nhân tạo và loại bỏ những giáo điều và thần học.  Bao gồm cả thực tại và tâm linh, nó nên được đặt trên nền tảng của một tôn giáo trí tuệ, vượt trên tất cả những kinh nghiệm của hiện tại,  tự tánh và Tâm Thức, đầy ý nghĩa ‘Đồng Nhất Thể.’ Phật Giáo đáp ứng được công án này. “The religion of the future will be a cosmic religion. It would transcend a person God and avoid dogmas and theology. Covering both the…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Việt Nam có triết học không?

    Việt Nam có triết học không? Hà Văn Thuỳ Trước khi tiếp xúc với phương Tây, phương Đông không có thuật ngữ triết học mà chỉ có chữ Triết 哲. Cấu tạo tượng hình gồm扌(bộ Thủ-tay) 斤 (bộ Phủ – búa) và bộ khẩu 口(miệng). Có thể hiểu theo nguyên nghĩa: tay cầm búa (dao) chẻ vật gì ra để xem xét rồi miệng nói lời nhận xét về vật đó. Triết vốn là Chiết  (bẻ, cắt) trong tiếng Việt cổ. Sách Thuyết văn giải tự viết : Triết 哲 = 知也-tri dã ! triết là Biết vậy! Cũng còn những chữ Triết khác: 晢 bộ Khẩu được thay bằng bộ Nhật, với…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Sự khủng hoảng của trí tuệ phương Tây

    Sự khủng hoảng của trí tuệ phương Tây Tương truyền, sau khi Sokrates qua đời, học trò của ông ở thành Athena dựng bức tượng thầy trên một mỏm đá mặt nhìn ra biển Egea, hai tay giơ cao, mỗi tay cầm một bó đuốc. Bó đuốc trên tay phải khắc chữ wisdom. Trên tay trái là bó đuốc có chữ Logos. Hai bó đuốc tỏa sáng như ngọn hải đăng dẫn lối cho người Hy Lạp và cả phương Tây bước đi dưới ánh sáng của Minh triết và Thần ngữ. Nhưng rồi vào lúc nào đó, bó đuốc trên tay phải tắt ngấm, chỉ còn lại bó đuốc trên…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Nguồn gốc kinh Veda

    Nguồn gốc kinh Veda Sơ lược Các Niên Đại trong Lịch Sử Ấn Độ: 1. Cổ Ấn: (4000 – 1500 trước Tây lịch) 2. Thời Kỳ Cổ Bà La Môn (1500 trước Tây lịch – 1000 sau Tây lịch) 2.1 Thời Kỳ Lịch sử Tối Tăm Vệ Đà (1500 – 500 trước Tây lịch) Thời Kỳ Đô Hộ của người Ấn-Âu – Rig Vệ Đà (1500 – 1200 trước Tây lịch) Sự Hũy Diệt của Nền Văn Hóa Cổ Ấn Semito-Dravidian Sự Diệt Chủng của các dân tộc Sudra-Blacks Thời Sanskrit và Thời Hũy Hoại Sự phát triển Hệ Thống Đẳng Cấp Kỳ Thị Chủng Tộc Những cuộc chinh phục Vệ…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    THIỀN

    THIỀN Con người, để thoát khỏi những xung đột của chính họ, đã phát minh ra nhiều hình thức thiền. Những loại thiền này đều dựa trên lòng ham muốn, ý chí và sự mong cầu thành tựu, trong đó bao hàm xung đột và phấn đấu để đạt thành. Sự cố gắng có ý thức và chủ tâm này luôn luôn nằm trong giới hạn của một tâm trí bị khuôn định và trong đó không có tự do. Mọi nỗ lực thực hành thiền là phủ nhận thiền. * * * Thiền là một trong những nghệ thuật vĩ đại nhất trong cuộc sống – có lẽ là…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Kinh Dịch-Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Kinh Dịch Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: Yi Jing, I Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của nước Trung Hoa và văn hóa của quốc gia này, là một trong “Ngũ Kinh” của Trung Hoa, là một hệ thống tư tưởng triết học của người Trung Quốc cổ đại. Tư tưởng triết học cơ bản dựa trên cơ sở của sự cân bằng thông qua đối kháng và thay đổi (chuyển dịch). Ban đầu, Kinh Dịch được coi là một hệ thống để bói toán, nhưng sau đó được phát triển dần lên bởi các nhà triết học Trung Hoa. Cho tới…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    CHÂN KINH & TOÁN HỌC Lê Huy Trứ, MSEE

    CHÂN KINH & TOÁN HỌC Lê Huy Trứ, MSEE 1. Giới Thiệu Trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa (sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra), hay Pháp Hoa, Phật ám chỉ ba cỗ xe (Tam Thừa) cũng chỉ là thành phần của một cỗ xe, là Nhất Thừa (sa. ekayāna) và kinh chỉ dạy tuỳ theo khả năng tâm trí, tiếp thu bất đồng của mỗi Phật Tử. Tôi cũng nghe như vầy:  Diệu Pháp Liên Hoa Kinh là Vua của tất cả các kinh điển Phật Giáo. Theo tôi thì tất cả các Chân Kinh Phật Giáo đều là ‘vua’ của tất cả kinh điển.  Tất cả 84000 pháp môn như những dược vương cứu khổ rất hữu hiệu cho mỗi căn bệnh vô minh của chúng sinh.  Nhưng hình như tông phái (thừa) nào cũng còn chấp ngã, phân biệt nhị nguyên, tự phong cho mình là ‘thiên thượng thiên hạ duy ngã độc…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Nguồn gốc thời gian và lịch sử thời gian loài người

    Nguồn gốc thời gian và lịch sử thời gian loài người Nguyễn Hữu Đổng Thời gian là gì? Lịch sử thời gian loài người là gì? Thời gian có nguồn gốc từ đâu? Đây là các câu hỏi chưa được giới nghiên cứu làm rõ về học thuật. Bằng tư duy sáng tạo, tác giả bài viết phân tích làm sáng tỏ thực chất, hạn chế nhận thức, đề xuất giải pháp nhận thức khoa học nguồn gốc thời gian, lịch sử thời gian loài người, đồng thời xây dựng cách sử dụng thời gian có văn hoá và lịch sử quốc gia phát triển. Thời gian là gì? Khái niệm…

0914-098-111