• HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Tư duy phương Đông nhìn dưới ánh sáng học thuyết Einstein

    Tư duy phương Đông nhìn dưới ánh sáng học thuyết Einstein Nguyễn Huệ Chi Đột phá khoa học của thế kỷ XX được đánh dấu bằng việc khám phá ra thuyết tương đối của nhà vật lý học Albert Einstein ngay vào những năm đầu thế kỷ đã làm chấn động dư luận thế giới, nhưng ý nghĩa lớn lao của nó, theo tôi nghĩ, lại chính là sự tác động dây chuyền và có tính chất lâu dài trong suốt cả một thế kỷ, làm lung lay một phương pháp tư tưởng đã hằn sâu thành nếp, chiếm địa vị độc tôn trong nghiên cứu, có lúc gây bế…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Thực tại là gì?

    Thực tại là gì? Lê Huy Trứ Theo Phật Giáo, tâm tư duy (Tâm phan, như vệ tinh quả đất, định tinh mặt trời, và vô lượng thiên hà) có thể sinh ra trong không gian thời gian, nhưng linh ảnh tâm (Lòng Bồ Đề, vũ trụ) vượt thời gian không gian. Trong Thuyết Tương Đối Tổng Quát Suy Rộng của Einstein, không-thời gian và vũ trụ không tồn tại độc lập với nhau.  Govinda cũng nói, “Linh ảnh nằm trong một không gian nhiều chiều hơn và vì thế nó phi thời gian.” Không-thời gian của vật lý tương đối cũng là một không gian phi thời gian, có chiều cao…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    ĐẠO PHẬT, VŨ TRỤ HỌC, VÀ TIẾN HÓA Tác giả: David Loy Chuyển ngữ: Tuệ Uyển

    ĐẠO PHẬT, VŨ TRỤ HỌC, VÀ TIẾN HÓA Tác giả: David Loy Chuyển ngữ: Tuệ Uyển   Hình ảnh bề mặt từ kính viễn vọng không gian Hubble, của một thiên hà xoắn ốc được cấu trúc bởi một lỗ đen ở trung tâm của nó. Vòng dày đặc chung quanh cái lõi màu vàng là một khu vực của hoạt động sinh sao. Những cánh tay xoắn ốc thì thấy mờ nhạt. Ngay cả với tất cả những lý thuyết khoa học sâu xa này về khởi nguyên của vũ trụ, tôi gợi lại những câu hỏi quan trọng: Điều gì tồn tại trước big bang? Big bang đến từ chốn nào? Nguyên nhân làm ra nó là gì? Tại sao hành tinh của chúng ta tiến hóa để hổ trợ cho sự sống? Mối quan hệ giữa vũ…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    ĐỐI THOẠI GIỮA NHẬN THỨC LUẬN TRONG ĐẠO PHẬT VÀ TRONG CƠ HỌC LƯỢNG TỬ Anton Zeilinger

    ĐỐI THOẠI GIỮA NHẬN THỨC LUẬN TRONG ĐẠO PHẬT VÀ TRONG CƠ HỌC LƯỢNG TỬ Anton Zeilinger   Năm 1997 khi ông Arthur Zajonc là đồng nghiệp và bằng hữu của tôi mời tôi đến thăm Đức Đạt Lai Lạt Ma tại nơi ngài cư ngụ ở Dharamsala để luận bàn về vật lí hiện đại thì tôi rất hứng khởi. Vì công việc liên quan tới nền tảng cơ học lượng tử khiến tôi ngày càng suy tư về những câu hỏi thuộc nhận thức luận, nên tôi rất vui được thảo luận một số vấn đề như vậy với Đức Đạt Lai Lạt Ma vốn là đại diện cho một truyền thống tâm linh lớn trên thế giới. Viện Tinh Thần và Cuộc Sống do ông Adam Engle làm chủ tịch đã sắp đặt và tổ chức cuộc gặp ngay tại Dharamsala,…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    ĐẠO PHẬT VÀ KHOA HỌC – XÓA ĐI NGĂN CÁCH-B. Alan Wallace

    ĐẠO PHẬT VÀ KHOA HỌC Tác giả: nhiều người viết – biên tập: B. Alan Wallace NXB: Columbia University 2003 ISBN: 0-231-12334-5 Việt dịch: Kan TÁC GIẢ: B. ALAN WALLACE Nhiều năm là tu sĩ tại các tu viện đạo Phật ở Ấn Độ và Thụy Sĩ, Alan Wallace đã giảng Phật pháp và cách thực tập tại Châu Âu và Hoa Kỳ từ năm 1976 đồng thời đóng vai trò phiên dịch cho rất nhiều học giả cũng như đạo sư Tây Tạng, trong đó có Đức Đạt Lai Lạt Ma. Sau khi tốt nghiệp ngành vật lý và triết học của khoa học hạng summa cum laude tại Đại học Armhest, ông nhận bằng thạc sĩ rồi tiến sĩ ở Đại học Stanford với nghiên cứu chủ đạo là phương pháp chiêm nghiệm trong việc thực hành nhiếp tâm. Ông từng là giảng viên tại Trung tâm cao cấp Tây Tạng học (Thụy Sĩ), Viện nghiên…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Đạo Phật Tôn Giáo Của Biện Chứng Và Khoa Học – Lokanatha – Thích Giải Thông Dịch

    ĐẠO PHẬT TÔN GIÁO CỦA BIỆN CHỨNG VÀ KHOA HỌC Lokanatha – Thích Giải Thông dịch           Người ta cho rằng–theo Kinh Phật–ai hiểu được Thập Nhị Nhân Duyên, người đó mới hiểu được Giáo Pháp của Như Lai. Nhưng nếu vị đó không hiểu 12 nhân duyên tức là vị đó chưa hiểu Phật Pháp. Tôi sẽ không đi sâu vào 12 khâu nhân duyên mà tất cả quý vị đã biết. Tôi sẽ cố gắng nêu lên một cách giải thích theo khoa học kiểu Tây phương. Tôi sẽ cố minh họa bằng những từ hóa học vật lý luật Nhân duyên sinh cổ điển được Đức Phật giảng cách đây 2500 năm. Đức Phật khởi đầu bằng câu nói: “Mọi hiện hữu đều bất nguồn từ Vô minh”. Chúng ta hãy phân…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    ÂM DƯƠNG

    ÂM DƯƠNG Kinh Dịch: Âm Dương là Gốc của Dịch Học, chỉ với hai ( Khí ) Âm Dương thiên biến vạn hóa mà sinh ra Tứ Tượng, Bát Quái, và những Hệ 64 Quẻ Dịch. Bát Quái đã khái quát được 8 hình thái Vật Chất Cơ Bản của Vũ trụ. Thiên – Trời ( Càn ) , Địa – Đất ( Khôn ) , Thủy – Nước ( Khảm ) , Hỏa – Lửa ( Ly ) , Lôi – Sấm ( Chấn ) , Phong – Gió ( Tốn ) , Sơn – Núi ( Cấn ) , Trạch – Đầm ( Đoài ). Rồi cũng do Âm Dương biến hóa mà Bát Quái biến thành 64 Quẻ 6 Hào . Theo Truyền…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    NGŨ HÀNH

    NGŨ HÀNH NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ NGŨ HÀNH 1/ Nguồn Gốc : a/ Theo Cổ Học Đông Phương : Vô Cực sinh Thái Cực. Thái Cực sinh Âm Dương. Âm Dương sinh Ngũ Hành. Ngũ Hành sinh Vạn Vật. Vạn Vật sinh sôi nẩy nở không ngừng nghỉ. Ngũ Hành gồm 5 Thành Tố : Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ. 5 Thành Tố này luôn luôn biến đổi, vì vậy chúng được gọi là Ngũ Hành : 五 行 – Ngũ là 5, Hành là đi, là động. Khi gọi tên từng Thành Tố thì ta không gọi là “ Ngũ Hành”, như Ngũ Hành Kim, Ngũ Hành Mộc ; mà gọi là Hành : Hành Kim, Hành…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Học Thuyết Ngũ Hành có cấu trúc Tiên đề

    Học Thuyết Ngũ Hành có cấu trúc Tiên đề A/ Giới thiệu vài nét về Hệ Tiên Đề Ngày nay, nhiều Bộ Môn Khoa Học được xây dựng theo Phương Pháp Tiên Đề, đặc biệt là các môn Toán Học. Học sinh Cấp II đã được làm quen với vài Tiên Đề về Hình Học của Euclide. Học sinh cấp III đã được biết khá đầy đủ về cấu trúc của một Hệ Tiên Đề , qua Môn Hình Học lớp 11. Hầu như, các Bộ Môn Toán Học Cao Cấp và Toán Học Hiện Đại đều được xây dựng bằng Phương Pháp Tiên Đề. I/ Hệ Tiên Đề : 1/ Cấu trúc…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    ĐI TÌM MỘT ĐẤNG TỐI CAO Trịnh Xuân Thuận

    ĐI TÌM MỘT ĐẤNG TỐI CAO Trịnh Xuân Thuận   Thái độ của Phật giáo liên quan đến sự hòa điệu phi thường này như thế nào? Phật giáo có chấp nhận ý niệm có một Đấng Sáng Tạo toàn tri hay là một nguyên lý sáng tạo có khả năng điều chỉnh sự tiến triển của vũ trụ một cách tuyệt vời? Hay Phật giáo cho rằng sự hòa điệu chính xác và tuyệt vời của vũ trụ chẳng qua chỉ là một tình cờ may mắn? Vấn đề có hay không một Đấng Sáng Tạo? 1. Sự hòa điệu của vũ trụ Ngành vũ trụ học đương đại đã khám phá rằng những điều kiện cho phép đời sống và tri giác xuất hiện trong vũ trụ này có vẻ như được mã hóa trong các phẩm tính của mỗi nguyên tử, tinh tú và thiên hà trong vũ trụ, cũng như có mặt trong tất cả những định luật vật lý chi…

0914-098-111