• LỊCH SỬ - KHÁM PHÁ - CHUYÊN ĐỀ

    Nét tinh tế của từ Hán Việt (phần một)

    Nét tinh tế của từ Hán Việt (phần một) Kỳ Thanh Lời nói đầu. Khâm phục sự tài tình và linh hoạt của Ông Cha ta, đã nghĩ ra cách đọc chữ Hán bằng tiếng Việt (từ Hán-Việt) mà không đọc bằng tiếng Hán (tức Việt hóa phần ngữ âm của chữ Hán, biến thành chữ của mình, gọi là chữ Nho). Nói theo ngôn ngữ học hiện đại, là tổ tiên ta đã biết lợi dụng đặc điểm ghi ý không ghi âm của chữ Hán để đọc chữ Hán bằng bản ngữ (tiếng Việt). Suốt ngàn năm Bắc thuộc, tộc Kinh (một trong các chủng tộc Bách Việt) vẫn giữ được một khác biệt căn…

  • LỊCH SỬ - KHÁM PHÁ - CHUYÊN ĐỀ

    Thăng trầm chữ Việt

    Thăng trầm chữ Việt Học sinh nam ở một trường trung học thời Pháp – Ảnh tư liệu Trần Nhật Vy tuoitre.vn Ngày 1-1-1882, chính quyền thực dân Pháp đã buộc người Việt ở Nam kỳ “phải dùng chữ quốc ngữ”. Nội dung quan trọng này nằm trong nghị định ra ngày 6-4-1878 “về việc dùng tiếng An Nam bằng mẫu tự Latin” do thống đốc Nam kỳ Lafont ký.  Nghị định trên ra đời sau 20 năm Pháp xâm chiếm nước ta và sau thế kỷ ra đời và phát triển của chữ Việt. Trang đầu quyển Từ điển Việt – Bồ – La của Alexandre de Rhodes Vì sao…

  • LỊCH SỬ - KHÁM PHÁ - CHUYÊN ĐỀ

    Không có cái gọi là “Từ Hán Việt”

    Không có cái gọi là “Từ Hán Việt” Hà Văn Thùy   Trên trang mạng Bách Việt, ông Trần Kinh Nghị có bài “Di sản Hán Việt”*. Sau khi nhận định: quãng trên dưới 70-80 % từ vựng tiếng Việt có thành tố Hán-Việt, ông cho rằng “nếu vì một lý do nào đó mà để ngôn ngữ nước mình bị một ngôn ngữ khác lấn át và tình trạng lấn át kéo dài chắc chắn sẽ dẫn đến nguy cơ bị đồng hóa hoặc thoái hóa.” Kết thúc bài viết, ông đề nghị Nhà nước có biện pháp hạn chế việc dùng từ Hán Việt để giữ gìn sự trong…

  • LỊCH SỬ - KHÁM PHÁ - CHUYÊN ĐỀ

    Tiếng Việt là mẹ các Ngữ (L’annamite mère des langues)

    Tiếng Việt là mẹ các Ngữ (L’annamite mère des langues) Thảm thực vật cổ Đông Nam Á 70.000 BC. Ảnh  Hà Văn Thùy Sau một số bài viết về ngôn ngữ học, tôi cảm thấy như vậy là đủ. Nhưng khi đọc bài của GS.TS Trần Chí Dõi về “Vị trí của cư dân nói ngôn ngữ Thái – Kadai trong lịch sử Việt Nam thời tiền sử”, thấy tội nghiệp cho giới ngữ học đang hóc món kê cân, nên đành phải viết thêm bài này. Giữa thế kỷ XIX, nhận thấy phương pháp khảo sát hình thái sọ để tìm nguồn gốc các tộc người có nhiều hạn chế, khoa…

  • LỊCH SỬ - KHÁM PHÁ - CHUYÊN ĐỀ

    Tiếng Nói và Chữ Viết của người Việt Nam qua các thời đại

    Tiếng Nói và Chữ Viết của người Việt Nam qua các thời đại  Phan Hưng Nhơn Đến ngày nay, những tài liệu dân tộc học, ngôn ngữ học, khảo cổ học đều xác nhận rằng Tổ Tiên người Việt Nam đã hiện diện hàng thiên niên kỷ trước Tây lịch trên lãnh thổ mà ngày nay được gọi là Bắc phần Việt Nam. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có gốc nguồn xa xưa nhất trên hoàn cầu. Tiếng nói của người Việt Nam đã được hình thành và phát triển qua hàng ngàn năm gắn liền với lịch sử dân tộc. Nhờ được sinh sống trên đất Tổ,…

  • LỊCH SỬ - KHÁM PHÁ - CHUYÊN ĐỀ

    Tiếng VIỆT giàu đẹp- Phần 2

    Tiếng VIỆT giàu đẹp- Phần 2 Sự “đa dạng” của ngôn ngữ – húy ngữ Kỳ Thanh Nhà ngôn ngữ học đầu tiên (của nước ta) Phạm Quỳnh đã nói: “…tiếng Việt có sức sống vô cùng lớn, vì có thể mượn từ ngoại lai để làm giàu kho từ ngữ của mình. Nhờ mượn chữ Tàu (từ Hán Việt) mà tiếng Việt mỗi ngày một giàu thêm; mượn chữ Tàu thì mượn bao nhiêu cũng có thể tiêu hoá được… không kể ngày nay đôi khi có thể mượn thêm chữ Tây nữa…. khi du nhập nước ta cũng được người Việt tiếp nhận, sử dụng toàn bộ….” Theo chiều dài của lịch sử, dân…

  • LỊCH SỬ - KHÁM PHÁ - CHUYÊN ĐỀ

    Nét đẹp, đa dạng của chữ Việt…

    Nét đẹp, đa dạng của chữ Việt… Kỳ Thanh …tiếng ta còn, nước ta còn… Phần một Theo chiều dài của lịch sử, dân Việt đã hấp thụ những tinh hoa của nền văn minh Trung Hoa, được phản ánh (phần nào) qua từ Hán Việt (HV chữ Hán – tượng hình). Sau đó tiếp nhận thêm nét tinh túy, hiện đại của mẫu tự La Tinh (Phương Tây), mà hình thành nên chữ Việt. Chữ Việt là sự kết hợp nhuần nhuyễn: tư tưởng và khoa học thuộc hai nền văn minh Đông và Tây, cộng thêm sự sáng tạo, linh động của Ông Cha ta, đã làm phong phú,…

  • Y HỌC-SỨC KHỎE - DƯỠNG SINH-VÕ THUẬT NỘI CÔNG

    Nên tập võ gì để tự vệ – Top 7 môn võ tự vệ tốt nhất

    Nên tập võ gì để tự vệ – Top 7 môn võ tự vệ tốt nhất Khi xã hội càng phát triển thì các tệ nạn xấu như cướp giật, đánh nhau càng gia tăng. Để có thể bảo vệ bản thân trước những tình huống bất ngờ như vậy, học võ chính là giải pháp được nhiều người lựa chọn. Vậy nên tập võ gì để tự vệ hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn qua bài viết dưới đây nhé! Học võ có lợi ích gì? Học võ không chỉ giúp tăng cường sức khỏe mà còn giúp bảo vệ bản thân và người xung quanh trước…

  • Y HỌC-SỨC KHỎE - DƯỠNG SINH-VÕ THUẬT NỘI CÔNG

    Brazilian Jiu Jitsu – môn võ thuật mạnh nhất thế giới

    Brazilian Jiu Jitsu – môn võ thuật mạnh nhất thế giới BJJ đang là một trong những cơn “sốt” của giới võ thuật với sức mạnh của nó. Được nhận định là môn võ thuật mạnh nhất thế giới, nhận được nhiều sự quan tâm, BJJ trở thành môn võ được nhiều người săn đón và tham gia tập luyện. Vậy BJJ là gì? Có điều gì mà được coi là môn võ mạnh nhất thế giới?  BJJ là gì? BJJ viết tắt của Brazilian jiu-jitsu. Đây là môn võ tự vệ và là môn võ thể thao chiến đấu bắt nguồn từ quốc gia Brazil. BJJ là môn võ…

  • Y HỌC-SỨC KHỎE - DƯỠNG SINH-VÕ THUẬT NỘI CÔNG

    Kinh lạc và huyệt đạo – Ẩn đố y học cổ truyền 2.000 năm thách thức khoa học hiện đại

    Kinh lạc và huyệt đạo – Ẩn đố y học cổ truyền 2.000 năm thách thức khoa học hiện đại Học thuyết Kinh lạc trong y học cổ truyền từ ngàn xưa vốn là một bí ẩn đối với khoa học. Đông Y đã khám phá ra Kinh lạc như thế nào? Chức năng của các Kinh lạc là gì? Trước sự thần kỳ của phương pháp chữa bệnh này, các nhà y học hiện đại cũng bắt đầu dò dẫm sự tồn tại của hệ thống Kinh lạc. Học thuyết Kinh lạc có một lịch sử lâu đời và đã được phát triển liên tục cùng với sự thực…

0914-098-111