-
Thiền sư – Võ sư Đoàn Tâm Ảnh (Tô Văn 1900-2008)
Thiền sư – Võ sư Đoàn Tâm Ảnh (Tô Văn 1900-2008) Thiền sư Đoàn Tâm Ảnh (tên thật là Tô Văn), biệt danh Sáu nhỏ sinh năm 1900 tại Chợ Lớn Sài Gòn.Thiền sư Đoàn Tâm Ảnh là con trai út trong 1 gia đình đông con gồm 6 chị em, cha của ông là cụ Tô Nghiêm, người gốc Trung Quốc, mẹ là bà La Thị Muối, người Nghệ An, Việt Nam.Do thể chất nhỏ bé và thường hay bị bệnh tật nên cha mẹ đã gửi ông cho Mộc Đức Thiền Sư, một người Hoa lưu lạc ở Việt Nam, thâu nhận làm đệ tử với mong muốn…
-
Sự cần thiết để kết hợp Y học – Võ thuật- Âm Nhạc trong đời sống
Sự cần thiết để kết hợp Y học – Võ thuật- Âm Nhạc trong đời sống Ngoài lãnh vực y khoa và võ thuật, người ta còn biết đến ông với tài thổi kèn xasophone rất tài tình. Ông cũng chính là người lập ra ban nhạc Star Band, qui tụ đủ mọi giới, sinh viên trẻ, kỹ sư, công chức nhà nước… Qua đó, ông phổ biến phương pháp kết hợp y- võ- nhạc nhằm nâng cao tinh thần và thể chất cho đời sống. Theo lời bác sĩ Phạm Gia Cổn, thì: “Vấn đề y võ nhạc áp dụng trong đời sống là phối hợp 3 chuyện đó…
-
Âm Dương Khí Công ứng dụng trong Hiệp Khí Đạo
Âm Dương Khí Công ứng dụng trong Hiệp Khí Đạo GSTS BÙI QUỐC CHÂU – Hội diện chẩn Việt Nam Âm Dương Khí Công giúp võ sinh tự khắc phục một số vấn đề sức khỏe do họ có thể tự điều chỉnh được 2 khí Âm-Dương trong 2 mạch Nhâm-Đốc cũng như có thể VẬN KHÍ đả thông các chỗ bế tắc trong cơ thể. Trong các môn phái võ thuật Đông Phương, hầu như môn phái nào cũng có cách thở riêng của môn phái đó. Thậm chí mỗi môn phái lại có nhiều cách thở khác nhau, thường được gọi là NỘI CÔNG, để phân biệt với NGOẠI…
-
Sumo – Nét đặc trưng của võ thuật Nhật Bản
Sumo – Nét đặc trưng của võ thuật Nhật Bản Sumo, võ đạo mang đậm nét văn hóa quốc gia tiêu biểu của Nhật Bản, giúp người tập rèn luyện thể chất, tinh thần, kỹ năng và tâm trí qua những trận đấu đầy khốc liệt. Và sắp tới đây tại Đại hội trình diễn võ đạo Nhật Bản, mọi người sẽ có dịp chiêm ngưỡng nhưng trận đấu vật đầy uy lực của các võ sĩ sumo. Sumo xuất phát từ thời kỳ rất xa xưa và được hình thành qua nhiều giai đoạn lịch sử ở xứ sở hoa anh đào. Tồn tại qua hàng trăm năm cho…
-
10 môn võ rạng danh võ học Việt Nam không phải ai cũng biết
10 môn võ rạng danh võ học Việt Nam không phải ai cũng biết Trong quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông, nhiều môn võ đã “khai sinh”. Dưới đây là 10 môn võ cổ truyền Việt Nam mà bất cứ ai yêu thích võ thuật nên biết. Việt Võ Đạo Võ Việt đương đại ngày nay được biết đến với cái tên quen thuộc là Vovinam – Việt Võ Đạo. Bộ môn võ này sử dụng nhiều kỹ thuật gồm tấn công, vật, phản công và sử dụng vũ khí. Môn võ này được sáng tạo vào năm 1938 bởi võ sư Nguyễn Lộc. Ông hi…
-
Kendo và Kenjutsu: Tuy một mà hai
Kendo và Kenjutsu: Tuy một mà hai Kendo và Kenjitsu là hai hình thức phổ biến của võ thuật truyền thống Nhật Bản. Hai bộ môn này tuy tương đồng nhưng vẫn có những điểm riêng khác biệt. Kenjutsu Kenjutsu không phải là loại hay bộ môn võ thuật. Chính xác hơn, nó là thuật ngữ sử dụng để mô tả các hình thức võ thuật sử dụng kiếm của Nhật Bản. Từ Kenjutsu có nguồn gốc từ Nhật Bản thời phong kiến, được sử dụng bởi các chiến binh samurai khi miêu tả đến kiếm thuật trong cuộc sống hằng ngày. Kenjutsu chú trọng đến yếu tố kỹ năng…
-
Những quy tắc căn bản trong Kendo
Những quy tắc căn bản trong Kendo Kendo – Ken có nghĩa là kiếm, Do là đạo. Ở đây chúng ta có thể hiểu đó là Đạo dùng kiếm. Mục đích của Kendo được đề ra bởi là để “trui rèn nhân cách con người thông qua đường kiếm”. … Vì vậy có những quy tắc bất thành văn môn sinh Kendo bắt buộc phải làm, và không được làm. Những quy tắc “phải làm” Những quy tắc căn bản của Kendo mà chúng ta cần biết: – Cởi bỏ giày khi bước vào dojo (võ đường) – Cúi chào khi vào và ra dojo – Cúi chào sensei (giáo viên) và sempai (sư…
-
“ĐẠO”- Chất liệu của bộ môn nghệ thuật kiếm đạo thuần túy
“ĐẠO”- Chất liệu của bộ môn nghệ thuật kiếm đạo thuần túy Từ trước đến nay, Kendo – kiếm đạo thường được biết đến là bộ môn võ đạo đến từ đất nước mặt trời mọc. Không chỉ đại diện cho một nền văn hóa lớn với bề dày lịch sử sâu rộng mà nó còn là biểu tượng của sức mạnh thể chất và tinh thần, mang vẻ đẹp độc đáo được kết hợp giữa các giá trị võ thuật với nghệ thuật đấu tranh tư tưởng. Kiếm đạo (剣道 Kendo) được mệnh danh là môn võ thuật “rèn luyện nhân cách con người thông qua đường kiếm”. Bắt…
-
Võ Cổ Truyền – Ý nghĩ biểu của biểu tượng Âm Dương
Võ Cổ Truyền – Ý nghĩ biểu của biểu tượng Âm Dương Âm Dương có ảnh hưởng đến nhiều phương diện văn hóa truyền thống phương Đông, trong đó có võ cổ truyền. Võ cổ truyền là môn văn hóa truyền thống gắn liền với triết học, nên có câu: “đằng sau võ học là triết học”. Âm dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, mà là thuộc tính của mọi hiện tượng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ cũng như trong từng tế bào, từng chi tiết. Âm dương là hai mặt quan hệ đối lập nhưng hỗ trợ nhau, võ thuật…
-
Khí công Trung Hoa – nền tảng võ thuật Trung Quốc
Khí công Trung Hoa – nền tảng võ thuật Trung Quốc Trung Quốc là một quốc gia có nền văn minh lâu đời chứa ẩn trong đó một hệ thống triết học, vũ trụ quan và nhân sinh quan thâm thuý, đồng thời còn là cái nôi của một nền võ thuật và y học kỳ lạ, nhưng cũng rất cần thiết cho nhân loại. Khí công – Công phu là vấn đề không kém phần quan trọng được nghiên cứu và khảo luận từ lâu. Ngày nay ở Trung Quốc có hơn 3000 trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Khí công – Công phu, bao gồm nhiều môn…