-
Võ thuật không chỉ “đi đường quyền” mà còn ẩn chứa nhiều bài học cuộc sống
Võ thuật không chỉ “đi đường quyền” mà còn ẩn chứa nhiều bài học cuộc sống Nội dung bài viết “Thiên ngoại hữu thiên, nhân ngoại hữu nhân” Cải thiện bản thân 1% mỗi ngày Khai phá tiềm năng vô tận bên trong mỗi người Đi cùng rủi ro là cơ hội Kỷ luật là chìa khóa của thành công Nuôi dưỡng lòng dũng cảm Đối thủ lớn nhất chính là tâm trí của chúng ta Không thể xao nhãng Làm mọi việc bằng tất cả tấm lòng Tinh thần thượng võ “Hãy như nước” Không đơn thuần là một môn thể thao hay giải pháp bảo vệ bản thân, võ thuật…
-
Triệu Khuông Dẫn và câu chuyện Hồng Quyền
Triệu Khuông Dẫn và câu chuyện Hồng Quyền Sau sự kiện Đường Thái Tông Lý Thế Dân hậu đãi chùa Thiếu Lâm và để lại bút tích tại bia đá ở cổng chùa cho đến nay vẫn còn, các vị hoàng đế Trung Hoa sau này cũng đều có cùng chung cảm hứng đến Thiếu Lâm tự để bày tỏ uy danh của triều đại mình cũng không thua kém uy danh của triều nhà Đường, một triều đại mà lịch sử ghi lại là phát triển rực rỡ nhất trong tất cả các triều đại phong kiến Trung Hoa không chỉ ở lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã…
-
Thiếu lâm Thập đại danh quyền
Thiếu lâm Thập đại danh quyền 1,Thái Tổ trường quyền Lịch sử ghi chép rằng thưở thiếu thời Triệu Khuông Dẫn lúc còn chưa lên làm hoàng đế Trung Hoa sau này mở ra triều đại nhà Tống, ông đã từng lên Thiếu lâm tự để học tập võ thuật, và trở thành một quyền sư dạy võ thuật trong chùa Thiếu Lâm sau khi sáng tác ra Tam Thập Nhị Thế Trường Quyền (32 thế đánh của Thiếu Lâm Trường Quyền-Thích Kế quang ghi) mà sau này gọi là bài Thiếu Lâm Thái Tổ Trường Quyền. Thái tổ trường quyền mang đặc trưng của Thiếu lâm bắc phái, đó…
-
Thiếu Lâm “Thiết đầu công Thiếu lâm Tự
Thiếu Lâm “Thiết đầu công Thiếu lâm Tự Thiết đầu công là một trong những tuyệt kỹ của kungfu Thiếu Lâm. Đối với những ai yêu thích võ thuật Thiếu Lâm, hẳn không thể bỏ qua những dịp thưởng thức các màn biểu diễn hoặc các pha tỉ thí võ nghệ dùng Thiết đầu công của những võ tăng nơi đây. Trong khi các thế võ, bài quyền, chiêu cước khác thì đầu chính là bộ phận trọng yếu của cơ thể tránh không để đối phương tấn công vào thì Thiết đầu công lại hoàn toàn ngược lại, đầu chính là vũ khí, là một quả trùy thép lợi…
-
Ngũ Hình Quyền nguyên thủy Bắc Thiếu Lâm
Ngũ Hình Quyền nguyên thủy Bắc Thiếu Lâm Một thuyết nữa lại bổ sung vào thuyết trên cho rằng Giác Nguyên sau đó đã truyền lại bảy mươi hai thế quyền này cho Bạch Ngọc Phong, sau đó cũng là một tăng nhân của Thiếu Lâm tự. Bạch Ngọc Phong đã dựa vào các thế quyền này kết hợp với các bài tập Ngũ Cầm Hí là những bài tập khí công của Y Sư Hoa Đà thời Tam Quốc, và Bát Đoạn Cẩm mà khai triển thành Ngũ Hình Quyền sơ khai gồm Long, Xà, Hổ, Báo, Hạc mà những đường quyền này đến nay cũng chẳng biết nguồn…
-
Quyền thuật Trung Hoa và Thiếu Lâm Quyền
Quyền thuật Trung Hoa và Thiếu Lâm Quyền Theo các tài liệu Khảo Cổ Học của các nhà Khảo Cổ Học ở Trung Hoa cho biết rằng những hình khắc vẽ trên các di tích bằng xương là dấu vết cho thấy phương thuật (Giốc Để) đấu vật cổ truyền vẫn còn được áp dụng trong các đời vua nhà Thương (năm 1600 TCN-1027 TCN). Trong Hán Thư ở mục “Nghệ Văn Chí” có nói đến “Binh Kỹ Xảo”, tổng cộng 13 thiên, ở thiên thứ 6 có ghi nhận về môn thủ Thủ Bác (võ đánh tay đá chân) mà ngày nay chúng ta gọi là quyền cước được…
-
La Hán Thập Bát Thủ và Dịch Cân Pháp Tẩy Tủy Kinh
La Hán Thập Bát Thủ và Dịch Cân Pháp Tẩy Tủy Kinh Theo các nhà khảo cứu võ thuật Trung Hoa (cũng chính là người Trung Hoa) thì các tài liệu đời sau đều gán công lao cho vị sư tổ này sáng tạo ra môn Dịch Cân Pháp Tẩy Tủy Kinh mà tục gọi tắt là Dịch Cân Kinh và La Hán Thập Bát Thủ (mười tám thế tay của phật La Hán). Song cho đến giờ vẫn chưa có tài liệu nào xác minh được nguồn gốc chân thật của hai phương pháp này là do Bồ Đề Đạt Ma truyền lại mà chỉ có tác phẩm Võ…
-
Tác dụng chính to lớn của luyện tập Thái cực quyền
Tác dụng chính to lớn của luyện tập Thái cực quyền Dưỡng sinh Thái cực quyền giúp luyện tập thở sao cho cung cấp đủ ôxy cho cơ thể, rèn luyện phổi, đặc biệt là tăng thể xốp, tăng hấp thụ ôxy và luyện cơ hoành (còn gọi là hoành cách mô). Giảm cân Khi tập, thái cực quyền giúp tối ưu hệ thống hô hấp cung cấp đủ oxy cho cơ thể làm cân bằng dinh dưỡng. Khi phổi được cung cấp đủ lượng oxy, các chất thừa sẽ bị đốt cháy hết tránh được các bệnh do thừa chất. Có tác dụng giảm béo. Kháng khuẩn Sự co…
-
Tính nhân văn trong Thái cực quyền ý nghĩa thực tế
Tính nhân văn trong Thái cực quyền ý nghĩa thực tế Trong phần lớn các bộ môn võ thuật thường dùng biểu tượng, bắt chước động tác của những loài động vật hung dữ như hổ, đại bàng, long, báo, miêu những loài độc vật như rắn làm cho người tập có thể xuất hiện tính cách nóng nảy, hung dữ và sát thủ hơn; còn ngược lại nét chính yếu của Thái cực quyền là mô phỏng các hiện tượng tự nhiên ít nhiều mang đặc tính lãng mạn và nhân văn, ví dụ như: vân thủ (nghĩa là chiêu thức xoay tay như mây trắng xoay cuộn giữa…
-
Tâm ý lục hợp quyền
Tâm ý lục hợp quyền 心意拳 : 有“外三合”和“內三合”. Tâm Ý Quyền : bao gồm “Ngoại tam hợp” cùng “Nội tam hợp”. “外三合”是指“肩與胯合,肘與膝合,手與足合”,即是身體各部分在運拳時都要互相配合的; “Ngoại tam hợp” tức là “Vai với háng hợp, cùi trỏ với đầu gối hợp, đầu với chân hợp”, tức toàn bộ thân thể các bộ phận phải phối hợp khi đưa quyền tới đích; “內三合”是指“心與意合,意與气合,气與力合”,即是要內心的心情與拳招、 “Nội tam hợp” phải đạt “tâm với ý hợp, ý với khí hợp, khí với lực hợp”, tức nội tâm cùng với đường quyền đều phải ra chiêu. 五行練功法 Ngũ hành luyện công pháp (一)劈拳是導引方法 動作是前擠后掣上擁下壓的正立圓形,要注意一气的起落. ( Nhất ) phách quyền thị đạo dẫn phương pháp động tác thị tiền tễ hậu…