-
Niệm, Vô Niệm, Thoại Đầu và Huệ Khả
Niệm, Vô Niệm, Thoại Đầu và Huệ Khả. Sự tịch lặng của ngài Huệ Khả là một cách trả lời bằng cách hiện thân như thực tướng, nơi đó là núi cao ngàn trượng không lời nào để bấu víu nữa, cũng hệt như khi Đức Phật im lặng đưa cành hoa lên và ngài Ca Diếp mỉm cười. Ngài Long Thọ gọi đó là Trung Luận, là Đệ nhất nghĩa đế. Bài này sẽ khảo sát một số khái niệm về các hiện tướng của tâm, dựa theo lời dạy của Đức Phật và chư Tổ sư. Bản thân người viết không phải là một thẩm quyền nào; do…
-
Bố thí, trì giới & hành thiền
Bố thí, trì giới & hành thiền. Đức Phật thấy rằng con người bị tham lam, sân hận và si mê làm chủ khiến họ làm hại bản thân và người khác – trở nên vô nhân đạo. Đức Phật cũng nhận ra rằng hầu hết con người có khả năng hành động một cách vô tư với lòng nhân ái, từ bi, và tâm trí con người có thể trở nên trong sáng và định tĩnh. Đặc biệt Đức Phật cũng thấy rằng chỉ con người là có khả năng phát triển trí tuệ thông qua việc luyện tâm. Vì lòng từ bi, Đức Phật đã thiết lập ba…
-
Tại sao phải tu Thiền?
Tại sao phải tu Thiền? Hành thiền không dễ. Nó đòi hỏi thời gian và nghị lực. Nó cũng đòi hỏi sự kiên định, kỷ luật và đam mê. Nó đòi hỏi nhiều cá tính mà chúng ta thường xem là khó chịu và tránh né chúng bất cứ khi nào có thể. Ta có thể tóm tắt rằng thiền đòi hỏi một tinh thần dám nghĩ, dám làm. Không thể phủ nhận là ngồi xem truyền hình thì dễ hơn nhiều. Vậy tại sao ta phải quan tâm đến thiền? Tại sao phải lãng phí thời gian và năng lượng, khi ta có thể đi ra ngoài tận hưởng…
-
Thiền là chìa khóa để biết mình – Website Lion’s Roar
Thiền là chìa khóa để biết mình – Website Lion’s Roar. Thực hành thiền đánh thức niềm tin của chúng ta rằng trí tuệ và từ bi mà chúng ta cần đã có sẵn trong chúng ta rồi. Theo Pema Chodron cho biết Thiền giúp chúng ta tự biết mình: những phần thô và những phần tế của chúng ta, tham, sân, si và trí tuệ. Lý do mà con người làm hại người khác, lý do mà hành tinh này bị ô nhiễm và con người và thú vật không sống khỏe mạnh, là vì hiện nay các cá nhân không biết, không tin hay không yêu thương…
-
NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA THIỀN VÀ YOGA – Hồng Quang
NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA THIỀN VÀ YOGA Hồng Quang NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA THIỀN VÀ YOGA [1&2] Nhiều người chưa biết rõ những khác biệt giữa Thiền và Yoga, đôi lúc họ nói, tôi đang Thiền, người khác cho biết tôi đang tập Yoga. Có người nghĩ Thiền và Yoga giống nhau. Người khác nói hai thứ rất khác biệt. Trước hết, chúng ta nên biết nghĩa hai từ Thiền và Yoga. Tiếp theo là biết căn nguyên hai từ nầy phát xuất từ đâu. Yoga bắt nguồn từ cổ ngữ Sankrist, có nghĩa là hợp nhất (union). Tức là kết nối giữa linh hồn (soul) và Thần linh (Spirit) hay giữa cá thể (individual) và vũ trụ ( universe). Mặt khác, Yoga không những chỉ…
-
Có một loại tài năng chỉ 1% dân số thế giới sở hữu
Có một loại tài năng chỉ 1% dân số thế giới sở hữu. Chỉ có 1% dân số thế giới thuận cả hai tay. Nếu được nhận biết và giáo dục phù hợp rất có thể họ sẽ trở thành những người thành công như Einstein, Tesla, Da Vinci hay Benjamin Franklin. Sau đây là những dấu hiệu, đặc điểm của tài năng đặc biệt này. Tâm trạng thường dễ bị ảnh hưởng “Những đứa trẻ thuận cả hai tay” có thể dễ dàng thay đổi cảm xúc dưới tác động của môi trường. Điều này đã được xác thực trong một thí nghiệm được thực hiện bởi một nhóm các nhà…
-
VÔ NIỆM
VÔ NIỆM Nguyên tác: Wing-Shing Chan Cao Huy Hóa dịch Trong khi thiền, sự vận hành của suy nghĩ như thế nào? Làm việc với sự vận hành của suy nghĩ, chính là thực tập trung tâm của Phật giáo. Nhưng đó có thực sự đúng không? Chúng ta có ngừng suy nghĩ hay không? Có còn suy nghĩ sau khi giác ngộ hay không? Wing-Shing Chan giải thích vì sao Thiền tông đề ra những câu hỏi đó. Trong một giai thoại truyền thừa thiền danh tiếng, Thần Tú, vị đệ tử sáng giá nhất của Ngũ tổ Hoàng Nhẫn, đã soạn một bài thơ, có ý đối chiếu giữa tu tập thường xuyên với quét bụi liên tục. Khi Huệ Năng, vốn không biết chữ, chợt nghe một đứa trẻ đọc bài thơ đó, ông đã soạn một bài của riêng ông, với đoạn cuối: “Nếu mọi sự là không, ở đâu…
-
KHÔNG CỬA ĐỂ VÀO, KHÔNG LỜI ĐỂ NÓI – Nguyên Giác
KHÔNG CỬA ĐỂ VÀO, KHÔNG LỜI ĐỂ NÓI Nguyên Giác Bài này sẽ viết về Thiền, phần lớn sẽ ghi về một số lời dạy của Đức Phật trong thiền pháp Thiền Tông, còn gọi là Thiền Đông Độ, hay Thiền Đạt Ma, hay Thiền Tổ Sư, và riêng tại Việt Nam còn gọi là Thiền Trúc Lâm. Chủ yếu nơi đây dựa vào kinh điển, và người viết không phải là tiếng nói thẩm quyền nào. Tất cả những gì viết nơi đây đều rất dễ hiểu; độc giả có thể ngưng ở bất kỳ dòng nào để thử nghiệm tự nhìn lại tâm. Với các bất toàn tất nhiên sẽ có, xin thành kính sám hối trước Tam Bảo. Pháp thiền này không cửa để vào, nhưng vẫn lấy tam…
-
BỒ ĐỀ ĐẠT MA và giá trị siêu việt của nền THIỀN HỌC VIỆT NAM
BỒ ĐỀ ĐẠT MA và giá trị siêu việt của nền THIỀN HỌC VIỆT NAM Như Hùng Khi đề cập đến Thiền Tông người ta hay liên tưởng đến Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma) người đã mang sứ mệnh cao cả truyền trao cho con người. Cuộc đời của Bồ Đề Đạt Ma tựa như ánh sáng rực rỡ quét sạch bóng đêm phủ xuống cuộc đời chớp nhoáng như điện xẹt và phong thái lạ lùng quái đản đó đưa tên tuổi của người đi vào huyền thoại. Cho đến bây giờ hình ảnh và âm vang vô tận của những lời thuyết pháp vẫn còn chấn động cả thiền môn, rung chuyển trong tận cùng tâm thức, hình bóng của người đã ngả dài trong suốt lịch sử nhân loại, vươn lên tìm một sinh lộ cho sự trở về uyên nguyên giác ngộ, không nhất thiết và giới hạn ở phương vị nào cho sự trở về ấy. Chính những…
-
BÀI THUYẾT PHÁP CỦA TỔ BỒ ĐỀ ĐẠT MA CHO LƯƠNG VÕ ĐẾ – Phạm Công Thiện dịch
BÀI THUYẾT PHÁP CỦA TỔ BỒ ĐỀ ĐẠT MA CHO LƯƠNG VÕ ĐẾ Phạm Công Thiện dịch Ảnh minh họa cảnh vua Lương Võ Đế và Tổ Bồ Đề Đạt Ma Sau đây là bản dịch Bài Thuyết Pháp của Bồ Đề Đạt Ma trong Histoire des Croyances Religieuses et des Opinions Philosophiques en Chine (Depuis l’origine jusquà nos jusquà nos jours) của Léon Wieger (1922). Đây là bài thuyết pháp đầu tiên của Bồ Đề Đạt Ma tại Trung Hoa. Ngài thuyết giảng ngay tại triều đình của Lương Võ Đế có sự hiện diện của nhà vua và toàn thể văn võ bá quan là những thành phần trí thức ưu tú trong nước. Lương Võ Đế tuy là một ông vua sùng đạo và các quan văn trong triều tuy là những bậc trí thức trong nước, những cũng không lãnh hội và chấp nhận nổi…