• ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    THIỀN TÔNG NHƯ BÈ PHÁP QUA SÔNG – Nguyên Giác

    THIỀN TÔNG NHƯ BÈ PHÁP QUA SÔNG Nguyên Giác Bài này ghi lại một số lời dạy về Thiền Tông – để thấy rằng trong tận cùng, tất cả các phương tiện chư Tổ sử dụng khi truyền pháp chỉ là các bè pháp để lìa tham sân si, bằng cách nhận ra bản tâm vốn đã tròn đầy giới định huệ. Khi nhận ra sợi chỉ đỏ xuyên suốt các lời Đức Phật dạy qua nhiều thời kỳ khác nhau, sẽ thấy tất cả đều tương thông, trong tận cùng là không dị biệt, không trái nghịch giữa các truyền thống, dù là Nam Tông hay Bắc Tông. Với người đã sống được trong các pháp ấn vô thường, vô ngã… lúc đó không thấy còn bè pháp nào nữa, vì sẽ thấy tất cả…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    10 trí huệ cổ nhân giúp bạn nhìn thấu cuộc đời, sống an lạc

    10 trí huệ cổ nhân giúp bạn nhìn thấu cuộc đời, sống an lạc. Làm người vốn khó, chính là khó tại lòng mình. Có người một đời truy cầu tiền tài, danh lợi, địa vị, tuy nhiên cũng có người truy cầu hạnh phúc bằng niềm vui tự tại trong chính nội tâm của mình. Dưới đây là 10 đại trí huệ của Vương Dương Minh, là những gợi ý giúp mỗi chúng ta dễ dàng tìm kiếm được hạnh phúc trong chính tâm hồn của mình. Giữa bạn bè: Khiêm nhường, chân thành là điều trọng yếu Trong mối quan hệ ứng xử bạn bè, khiêm nhường chân…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Tích đức không cần ai thấy, hành thiện tự có Trời biết

    Tích đức không cần ai thấy, hành thiện tự có Trời biết. Điều đáng sợ của hành động làm ác, không phải là bị người khác phát hiện, mà là chính mình tự biết; điều đáng khen của hành động lương thiện, không nằm ở lời khen của người khác, mà là nằm ở sự an vui của chính mình. Yêu không phải là tìm kiếm một người hoàn hảo, mà là, phải học cách dùng đôi mắt hoàn hảo, để ngắm nhìn một người không hoàn hảo. Tích đức không cần người khác thấy, hành thiện tự có Trời biết. Người làm việc thiện, phúc tuy chưa đến, họa…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Trí tuệ binh Pháp Tôn Tử: Biết chờ thời mới có thể thành thục vươn lên

    Trí tuệ binh Pháp Tôn Tử: Biết chờ thời mới có thể thành thục vươn lên. Chỉ có người chín chắn trưởng thành mới có thể không ngừng bồi đắp sức mạnh trong lúc chờ đợi, mới có dũng khí và niềm tin để chờ đợi. Bạn có trí tuệ của đợi chờ không?  Có một câu chuyện cổ như sau: Có 3 con sâu róm bò lên đê để chuẩn bị qua sông vì bờ bên kia là một cánh đồng hoa tươi khoe sắc tuyệt đẹp. 2 con sâu róm đang tranh luận làm sao qua sông, một con nghĩ rằng sẽ tìm đến một cây cầu, dựa vào…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Phải chăng trí thức Trung Quốc thời hiện đại đã đánh mất cốt cách truyền thống?

    Phải chăng trí thức Trung Quốc thời hiện đại đã đánh mất cốt cách truyền thống? Tầng lớp trí thức của Trung Quốc hiện nay đều đang rơi vào một tình trạng khó khăn của tinh thần và sự tự do. Một mặt, rất nhiều học giả phối hợp với nhu cầu của chính phủ hoặc tuyên truyền những lời nói dối, hoặc không dám trực tiếp diễn đạt quan niệm, hoặc là im lặng để tự vệ. Một mặt khác, một số trí thức ưu tú chân chính vì kiên trì gìn giữ đạo nghĩa mà bị chính quyền đàn áp, phải trả một cái giá rất lớn bằng…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Tinh thần hiếu học là một mỹ đức

    Tinh thần hiếu học là một mỹ đức. Ngọc bất trác, bất thành khí. Nhân bất học, bất tri nghĩa (ảnh: Shutterstock). Học tập có quan trọng không? có quan trọng! Tuy nhiên học tập là một chuyện, đạt được cái tinh thần ham học, hiếu học như người xưa, như dân tộc Do Thái lại là một chuyện khác.  “Ngọc không mài, không thành quý Người không học, mù nghĩa lý”. (Tam Tự Kinh) Một hòn ngọc thô, nếu không trải qua quá trình mài giũa tỉ mỉ thì không thể trở thành món đồ hữu dụng đẹp đẽ. Con người cũng vậy, dù có tư chất bẩm sinh…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Yêu con mà không dạy thì như không yêu, dạy con mà không dạy điều thiện thì như không dạy

    Yêu con mà không dạy thì như không yêu, dạy con mà không dạy điều thiện thì như không dạy. Thành công vốn chẳng con đường tắt, thượng sách dưỡng Đức với tu Tâm (ảnh: lamvan.net). Bao trùm và xuyên suốt hàng ngàn năm lịch sử, cách dạy con của cổ nhân đều tập trung và nhấn mạnh vào việc phải tu thân dưỡng đức. Xã hội hiện đại phong phú về vật chất, cha mẹ tuy có thể chu cấp cho con đời sống đủ đầy nhưng dường như lại gặp bế tắc trong việc dạy con thành người nhân nghĩa. Thật ra, nếu có thể trở về văn…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Trí huệ cổ nhân: Giáo dục con trẻ phải bắt đầu từ chữ Hiếu

    Trí huệ cổ nhân: Giáo dục con trẻ phải bắt đầu từ chữ Hiếu. Có một cặp vợ chồng rất tự hào về con trai của họ, nói cậu bé chơi piano giỏi ra sao, ở trường đi thi đứng đầu danh sách thế nào… Một người lớn có lần hỏi cậu bé rằng: “Con yêu ba hay mẹ nhiều hơn?”, thật không ngờ cậu đáp: “Con không yêu ai cả, con ghét cả hai!”. Thì ra, cậu oán hận cha mẹ ép mình học quá nhiều thứ. Cha mẹ đầu tư thật nhiều vào “giáo dục”, mong con thành phượng thành rồng, nhưng đã chệch đường, đã mất gốc…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    ‘Học để làm gì?’ trong quan niệm xưa và nay

    ‘Học để làm gì?’ trong quan niệm xưa và nay. Bao giờ cho đến ngày xưa, trẻ con đi học để biết luân lý (ảnh minh họa: pixabay). Chúng ta đi học để làm gì? Nhìn lại hai câu chuyện giáo dục để thấy mục đích của việc đi học trong quan niệm xưa và nay khác nhau về căn bản. Ngày nay, mục tiêu giáo dục và thực trạng xã hội đều xoay quanh kim tiền. Người xưa dạy: Đi học để làm gì? Bác hỏi tôi đi học để làm gì. Tôi xin nói bác nghe. Tôi đi học để biết đọc những thư từ người ta gửi cho…

0914-098-111