-
Bài học Tây Du Ký: Người thông minh đừng khoe khoang 4 điều này
Bài học Tây Du Ký: Người thông minh đừng khoe khoang 4 điều này. Cuốn U Mộng Ảnh của Trương Triều đời nhà Thanh có nói rằng bộ truyện Tây Du Ký là một bộ “Ngộ Sách”. Nhìn bề mặt bộ sách dường như chỉ mô tả lại hành trình Đường Tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh nhưng thực tế nội hàm của câu chuyện diễn giải giá trị nhân sinh vô cùng sâu sắc. Mỗi nhân vật, mỗi kiếp nạn đều ẩn chứa trong nó cách đối nhân xử thế trí tuệ. Sau khi đọc Tây Du Ký nhiều người mới nhận ra rằng bậc cao nhân không bao giờ khoe…
-
Chân Lý.Thích Phước Thiệt
Chân Lý Thích Phước Thiệt Chân Lý “Chân Lý” nghĩa là sự thật, cũng gọi là “Đế” như trong “Tứ Diệu Đế” của Đạo Phật. Có hai loại chân lý: Tương đối và Tuyệt đối: 1) Chân lý Tương đối cũng gọi là Tục Đế (sự thật trần tục) Chân lý tương đối là những sự thật nhị nguyên, tức là còn ở trong vòng Tốt Xấu, Phải Trái, Đúng Sai, vv…do đó chúng chỉ có giá trị tương đối. Thí dụ vật nầy tôi cho là tốt nhưng người khác có thể xem nó là xấu, thậm chí rất tệ. Một cá nhân có thể…
-
Cầu nguyện và tụng kinh.Cư Sĩ Tâm Diệu
CẦU NGUYỆN và TỤNG KINH Tâm Diệu Đạo Phật trên ý nghĩa thiết yếu là “biện chứng giải thoát” hay là con đường gỉai thoát. Gỉai thoát khỏi khổ đau, sinh tử luân hồi. Tuy cùng đi trên một con đường, nhưng vì con người có nhiều tâm tính, trình độ, khả năng và căn cơ khác nhau, lại vì tùy hoàn cảnh, tùy phong tục, tập quán, luật lệ thay đổi theo từng địa phương và tùy thời điểm, cho nên Đức Phật đã đưa ra vô số phương tiện khác nhau, thường được tiêu biểu bằng con số 84 nghìn pháp môn, để hướng dẫn mọi người đạt…
-
Bình thản trong tỉnh thức.Nguyễn Thượng Chánhchuyển ngữ
BÌNH THẢN TRONG TỈNH THỨC (Be simple and easy, just rest in awareness) Tác phẩm: 191livingthislifefully Tác giả Mirka Knaster – Nguyễn Thượng Chánhchuyển ngữ Theo Thiền sư Munindra (1915- 2003), tỉnh thức không phải là điều huyền bí nhưng đó là một một trạng thái bình thường mà chúng ta ai cững có thể thực hiện được bất cứ lúc nào hết. Nên hành thiền trong mọi hoàn cảnh và cho mọi sự việc: lúc ăn, lúc uống, lúc thay quần áo, lúc thấy, lúc nghe, lúc ngửi, lúc nếm, lúc sờ mó, lúc suy nghĩ… Bất cứ việc gì chúng ta làm thì nên làm trong chánh niệm (mindfully),…
-
Sức mạnh của Tâm.Đức Hạnh Lê Bảo KỳCư Sĩ Quảng An
Sức mạnh của Tâm. Đức Hạnh Lê Bảo Kỳ Cư Sĩ Quảng An Tánh biết tham lam vật chất ,ích kỷ,vị tha,nhân quả,,ăn năn ,sám hối, thương yêu, ghét bỏ, sợ hãi, buồn tênh, v.v… của muôn loài hữu tình chúng sinh nói chung, con người nói riêng được hiển lộ ra ngoài thân ở lời nói và hành động trong đời sống hằng ngày.Tánh biết này,được các nhà ngôn ngữ cổ đại Trung Quốc gọi là Tâm.Từ đó cho đến nay người Trung Quốc và Việt Nam đều nói là tâm, một khi đề cập đến sự biết của các loài hữu tình chúng sinh,và con người. Các nhà Phật học…
-
Khổng Tử: Thiên hạ có 5 điều đáng lo ngại, ngày nay điều thứ 2 trở nên phổ biến
Khổng Tử: Thiên hạ có 5 điều đáng lo ngại, ngày nay điều thứ 2 trở nên phổ biến. Mặc dù Khổng Tử đã ra đi gần 2500 năm, nhưng những tư tưởng và triết lý nhân sinh của ông vẫn được người đời coi là chân lý. Một ngày quốc vương nước Lỗ hỏi Khổng Tử: “Ta nghe nói mở rộng xây dựng nhà cửa về hướng đông không phải việc tốt lành. Có phải vậy không?” Khổng Tử nói: “Tôi nghe nói thiên hạ có 5 điều đáng lo ngại, mà việc mở rộng xây dựng về phía đông không nằm trong số đó”. Vậy 5 điều đáng…
-
Thấy Biết Như Thật và Thấy Tánh.Nguyên Giác
Thấy Biết Như Thật và Thấy Tánh. Nguyên Giác Thế giới này và thân tâm này chỉ là những khoảnh khắc của tâm đang chảy xiết. Tất cả đều bất khả đắc, dù là quá khứ, hiện tại hay vị lai. Nói thế giới là nói theo Đức Phật định nghĩa, là tất cả những gì được thấy, được nghe, được thọ tưởng và được thức tri. Chúng ta thường nghe tới nhóm chữ “tri kiến như thật.” Tức là biết và thấy như thật. Câu hỏi là: Đức Phật dạy gì về biết và thấy như thật? Thêm nữa, hai chữ thường được chư Tổ nói trong Thiền sử…
-
Hạnh Bồ Tát và Kinh Kim Cương.Nguyên Giác
Hạnh Bồ Tát và Kinh Kim Cương. Nguyên Giác Kinh Kim Cương dạy người tu hạnh Bồ Tát khi độ tất cả chúng sanh phải thấy được tất cả pháp đều là vô tướng, phải lìa tất cả các tướng có thể được thấy nghe hay biết như là có ta thật, như là có người thật, như là có chúng sanh thật, như là có tương tục thọ mạng. Bài này sẽ trình bày về đề tài Hạnh Bồ Tát và Kinh Kim Cương. Người viết không có thẩm quyền nào, do vậy phần chính sẽ dựa vào kinh luận. Bài này cũng được viết với tinh thần không…
-
Thông Điệp Kinh Pháp Hoa . Khải Thiên
Thông Điệp Kinh Pháp Hoa Khải Thiên Lời Kinh tuyên linh diệu Theo hơi gió bay xa… Trong hệ thống kinh tạng Đại thừa, Pháp Hoa là một trong những bộ kinh quan trọng và phổ biến nhất. Đức Phật thuyết giảng kinh Pháp Hoa trong những năm cuối trước khi Ngài vào Niết bàn. Vì vậy, những lời dạy của Ngài được ghi chép ởđây là những giáo huấn mang tính chất cốt tuỷ của đạo Phật. Trải qua hơn hai ngàn năm, kinh Pháp Hoa vẫn có sức hấp dẫn lạ thường với hầu hết những ai có duyên được tiếp xúc, kể cả hai giới độc giả: tín ngưỡng tôn giáo và nghiên cứu học thuật. Nội dung của giáo huấn vĩ đại này bao quát cả chiều dài lịch sử tâm linh của Phật giáo và được tập thành theo từng giai đoạn. Các nghiên cứu hiện đại về sự kết tập kinh Pháp Hoa cho…
-
Dẫn Vào Kinh Pháp Hoa . Khải Thiên
Dẫn Vào Kinh Pháp Hoa Khải Thiên Những gợi ý dưới đây có thể giúp chúng ta lĩnh hội được ý nghĩa thâm sâu, khó hiểu của kinh một cách hiệu quả, đồng thời giữ gìn sự trung thực với nội dung của ý kinh. Hy vọng điều này sẽ ít nhiều giúp cho người đọc tiếp thu giáo nghĩa một cách chính xác. Dĩ nhiên, mỗi người, mỗi hành giả có một trình độ tâm chứng nhất định khác nhau. Mỗi hành giả, do đó, hiểu kinh theo cấp độ tuệ giác và cảm xúc tâm linh của riêng mình. Thật vậy, chúng ta đến với kinh bằng những cách tiếp cận khác nhau, những hiểu biết khác nhau, cùng với những diễn dịch khác nhau .v.v. Nhưng vượt lên trên tất cả, chúng ta cũng nên lưu ý rằng, chân lý chỉ có một mà thôi. Chân lý, do vậy, không thể…