• ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Thiền là chìa khóa để biết mình – Website Lion’s Roar

    Thiền là chìa khóa để biết mình – Website Lion’s Roar. Thực hành thiền đánh thức niềm tin của chúng ta rằng trí tuệ và từ bi mà chúng ta cần đã có sẵn trong chúng ta rồi.   Theo Pema Chodron cho biết Thiền giúp chúng ta tự biết mình: những phần thô và những phần tế của chúng ta, tham, sân, si và trí tuệ. Lý do mà con người làm hại người khác, lý do mà hành tinh này bị ô nhiễm và con người và thú vật không sống khỏe mạnh, là vì hiện nay các cá nhân không biết, không tin hay không yêu thương…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA THIỀN VÀ YOGA – Hồng Quang

    NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA THIỀN VÀ YOGA Hồng Quang NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA THIỀN VÀ YOGA [1&2] Nhiều người chưa biết rõ những khác biệt giữa Thiền và Yoga, đôi lúc họ nói, tôi đang Thiền, người khác cho biết tôi đang tập Yoga. Có người nghĩ Thiền và Yoga giống nhau. Người khác nói hai thứ rất khác biệt. Trước hết, chúng ta nên biết nghĩa hai từ Thiền và Yoga. Tiếp theo là biết căn nguyên hai từ nầy phát xuất từ đâu. Yoga bắt nguồn từ cổ ngữ Sankrist, có nghĩa là hợp nhất (union). Tức là kết nối giữa linh hồn (soul) và Thần linh (Spirit) hay giữa cá thể (individual) và vũ trụ ( universe). Mặt khác, Yoga không những chỉ…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Có một loại tài năng chỉ 1% dân số thế giới sở hữu

    Có một loại tài năng chỉ 1% dân số thế giới sở hữu. Chỉ có 1% dân số thế giới thuận cả hai tay. Nếu được nhận biết và giáo dục phù hợp rất có thể họ sẽ trở thành những người thành công như Einstein, Tesla, Da Vinci hay Benjamin Franklin. Sau đây là những dấu hiệu, đặc điểm của tài năng đặc biệt này. Tâm trạng thường dễ bị ảnh hưởng “Những đứa trẻ thuận cả hai tay” có thể dễ dàng thay đổi cảm xúc dưới tác động của môi trường. Điều này đã được xác thực trong một thí nghiệm được thực hiện bởi một nhóm các nhà…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    VÔ NIỆM

    VÔ NIỆM Nguyên tác: Wing-Shing Chan Cao Huy Hóa dịch Trong khi thiền, sự vận hành của suy nghĩ như thế nào? Làm việc với sự vận hành của suy nghĩ, chính là thực tập trung tâm của Phật giáo. Nhưng đó có thực sự đúng không? Chúng ta có ngừng suy nghĩ hay không? Có còn suy nghĩ sau khi giác ngộ hay không? Wing-Shing Chan giải thích vì sao Thiền tông đề ra những câu hỏi đó. Trong một giai thoại truyền thừa thiền danh tiếng, Thần Tú, vị đệ tử sáng giá nhất của Ngũ tổ Hoàng Nhẫn, đã soạn một bài thơ, có ý đối chiếu giữa tu tập thường xuyên với quét bụi liên tục. Khi Huệ Năng, vốn không biết chữ, chợt nghe một đứa trẻ đọc bài thơ đó, ông đã soạn một bài của riêng ông, với đoạn cuối: “Nếu mọi sự là không, ở đâu…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    KHÔNG CỬA ĐỂ VÀO, KHÔNG LỜI ĐỂ NÓI – Nguyên Giác

    KHÔNG CỬA ĐỂ VÀO, KHÔNG LỜI ĐỂ NÓI Nguyên Giác Bài này sẽ viết về Thiền, phần lớn sẽ ghi về một số lời dạy của Đức Phật trong thiền pháp Thiền Tông, còn gọi là Thiền Đông Độ, hay Thiền Đạt Ma, hay Thiền Tổ Sư, và riêng tại Việt Nam còn gọi là Thiền Trúc Lâm. Chủ yếu nơi đây dựa vào kinh điển, và người viết không phải là tiếng nói thẩm quyền nào. Tất cả những gì viết nơi đây đều rất dễ hiểu; độc giả có thể ngưng ở bất kỳ dòng nào để thử nghiệm tự nhìn lại tâm. Với các bất toàn tất nhiên sẽ có, xin thành kính sám hối trước Tam Bảo. Pháp thiền này không cửa để vào, nhưng vẫn lấy tam…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    BỒ ĐỀ ĐẠT MA và giá trị siêu việt của nền THIỀN HỌC VIỆT NAM

    BỒ ĐỀ ĐẠT MA và giá trị siêu việt của nền THIỀN HỌC VIỆT NAM Như Hùng Khi đề cập đến Thiền Tông người ta hay liên tưởng đến Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma) người đã mang sứ mệnh cao cả truyền trao cho con người. Cuộc đời của Bồ Đề Đạt Ma tựa như ánh sáng rực rỡ quét sạch bóng đêm phủ xuống cuộc đời chớp nhoáng như điện xẹt và phong thái lạ lùng quái đản đó đưa tên tuổi của người đi vào huyền thoại. Cho đến bây giờ hình ảnh và âm vang vô tận của những lời thuyết pháp vẫn còn chấn động cả thiền môn, rung chuyển trong tận cùng tâm thức, hình bóng của người đã ngả dài trong suốt lịch sử nhân loại, vươn lên tìm một sinh lộ cho sự trở về uyên nguyên giác ngộ, không nhất thiết và giới hạn ở phương vị nào cho sự trở về ấy. Chính những…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    BÀI THUYẾT PHÁP CỦA TỔ BỒ ĐỀ ĐẠT MA CHO LƯƠNG VÕ ĐẾ – Phạm Công Thiện dịch

    BÀI THUYẾT PHÁP CỦA TỔ BỒ ĐỀ ĐẠT MA CHO LƯƠNG VÕ ĐẾ Phạm Công Thiện dịch Ảnh minh họa cảnh vua Lương Võ Đế và Tổ Bồ Đề Đạt Ma Sau đây là bản dịch Bài Thuyết Pháp của Bồ Đề Đạt Ma trong Histoire des Croyances Religieuses et des Opinions Philosophiques en Chine (Depuis l’origine jusquà nos jusquà nos jours) của Léon Wieger (1922).   Đây là bài thuyết pháp đầu tiên của Bồ Đề Đạt Ma tại Trung Hoa. Ngài thuyết giảng ngay tại triều đình của Lương Võ Đế có sự hiện diện của nhà vua và toàn thể văn võ bá quan là những thành phần trí thức ưu tú trong nước. Lương Võ Đế tuy là một ông vua sùng đạo và các quan văn trong triều tuy là những bậc trí thức trong nước, những cũng không lãnh hội và chấp nhận nổi…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    THIỀN TÔNG NHƯ BÈ PHÁP QUA SÔNG – Nguyên Giác

    THIỀN TÔNG NHƯ BÈ PHÁP QUA SÔNG Nguyên Giác Bài này ghi lại một số lời dạy về Thiền Tông – để thấy rằng trong tận cùng, tất cả các phương tiện chư Tổ sử dụng khi truyền pháp chỉ là các bè pháp để lìa tham sân si, bằng cách nhận ra bản tâm vốn đã tròn đầy giới định huệ. Khi nhận ra sợi chỉ đỏ xuyên suốt các lời Đức Phật dạy qua nhiều thời kỳ khác nhau, sẽ thấy tất cả đều tương thông, trong tận cùng là không dị biệt, không trái nghịch giữa các truyền thống, dù là Nam Tông hay Bắc Tông. Với người đã sống được trong các pháp ấn vô thường, vô ngã… lúc đó không thấy còn bè pháp nào nữa, vì sẽ thấy tất cả…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    10 trí huệ cổ nhân giúp bạn nhìn thấu cuộc đời, sống an lạc

    10 trí huệ cổ nhân giúp bạn nhìn thấu cuộc đời, sống an lạc. Làm người vốn khó, chính là khó tại lòng mình. Có người một đời truy cầu tiền tài, danh lợi, địa vị, tuy nhiên cũng có người truy cầu hạnh phúc bằng niềm vui tự tại trong chính nội tâm của mình. Dưới đây là 10 đại trí huệ của Vương Dương Minh, là những gợi ý giúp mỗi chúng ta dễ dàng tìm kiếm được hạnh phúc trong chính tâm hồn của mình. Giữa bạn bè: Khiêm nhường, chân thành là điều trọng yếu Trong mối quan hệ ứng xử bạn bè, khiêm nhường chân…

  • ĐẠO HỌC-GIÁO DỤC-TRÍ TUỆ

    Tích đức không cần ai thấy, hành thiện tự có Trời biết

    Tích đức không cần ai thấy, hành thiện tự có Trời biết. Điều đáng sợ của hành động làm ác, không phải là bị người khác phát hiện, mà là chính mình tự biết; điều đáng khen của hành động lương thiện, không nằm ở lời khen của người khác, mà là nằm ở sự an vui của chính mình. Yêu không phải là tìm kiếm một người hoàn hảo, mà là, phải học cách dùng đôi mắt hoàn hảo, để ngắm nhìn một người không hoàn hảo. Tích đức không cần người khác thấy, hành thiện tự có Trời biết. Người làm việc thiện, phúc tuy chưa đến, họa…

0914-098-111