• HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Đức Phật dạy: Mọi sự thế gian đều chỉ như bóng trăng trên mặt nước

    Đức Phật dạy: Mọi sự thế gian đều chỉ như bóng trăng trên mặt nước Đến một lúc nào đó chúng ta sẽ nhận ra hết thảy mọi thứ nơi thế gian cũng chỉ giống như bóng trăng trên mặt nước. Nhưng rất có thể đó là lúc chúng ta đang đối diện với sinh tử. Như vậy liệu có muộn quá không? Truyền thuyết kể rằng, ngày xưa ở đất nước có nền phật giáo nguyên thủy chính là tại vùng đất Ấn Độ cổ có một người đàn ông nhận thấy thế sự vô thường, xuất tâm đi tìm con đường giải thoát, nên đã quy y Tam Bảo gia nhập…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Đức Phật và Khổng Tử dạy con như thế nào?

    Đức Phật và Khổng Tử dạy con như thế nào? Ngạn ngữ phương Tây có câu: “Những tư tưởng lớn thường gặp nhau” (Great minds think alike). Trong cách dạy con, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và Đức Khổng Tử cũng có những điểm chung như thế. Đức Phật dạy con trai La Hầu La Phật Thích Ca Mâu Ni vốn là Thái tử Tất Đạt Đa của tộc Thích Ca, ở thành Ca Tỳ La Vệ. Năm Ngài 16 tuổi, Ngài kết hôn với công chúa Da Du Đà La. Năm Ngài 29 tuổi, sau khi công chúa Da Du Đà La vợ của Đức Phật Thích Ca sinh con trai…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    ĐẠO HỌC – KHOA HỌC

    ĐẠO HỌC – KHOA HỌC Mãn Tự     Thời đại bây giờ nhờ có khoa học phát minh nên chúng ta có phần nào tin được những giáo lí cao siêu của các bộ kinh Đại thừa mà trước kia thì không làm sao hình dung ra được, cho đến những vị thiền sư thời xưa còn cho rằng “ giống như người giữ kho báu của nhà vua hằng ngày nhận lấy châu báo vàng ngọc đem đi cất mà chính mình thì không dùng được” Tiêu biểu là kinh Hoa nghiêm nói về Bồ tát đạo. Đừng lầm lẫn giữa khoa học và đạo học, dù rằng cả hai cùng đi trên con đường khám phá và phát minh những sự thấy biết, để làm cho đời sống con người được tốt đẹp hơn lên. Tuy nhiên cùng đi trên con đường khám…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Những lời dạy quý giá của Đức Khổng Tử

    Những lời dạy quý giá của Đức Khổng Tử Đọc hết mới là kẻ trọng đạo lý, hiểu hết mới mong có nhân cách hơn người Hình hài của mẹ của cha Trí khôn đời dạy, đói no tự mình Sang hèn trong kiếp nhân sinh Buồn vui sướng khổ thường tình thế thôi Không hơn hãy cố gắng bằng người Cho thiên hạ khỏi ai cười ai khinh Có chí thì ham học Bất chí thì ham chơi Trí khôn tạo nên người Đức nhân tìm ra bạn Thành đạt nhờ đức dày Làm nên nhờ có thầy Đủ đầy nhờ có bạn Gái ngoan nhờ đức hạnh Trai…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Khổng Tử

    Khổng Tử Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Trí tuệ và công đức của Khổng Tử được đúc kết trong mỹ tự Vạn thế sư biểu (chữ Hán: 萬世師表) hoặc Đại thành chí thánh tiên sư (chữ Hán: 大成至聖先師).Khổng Phu Tử (tiếng Trung: 孔夫子) hoặc Khổng Tử (tiếng Trung: 孔子) là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 28 tháng 9, 551 TCN – 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼). Ông được suy tôn như một trong những nhà khai sáng Nho giáo, đồng thời là giảng sư và triết gia lỗi lạc bậc nhất cõi Á Đông. Con cháu Khổng Tử kế thừa truyền thống tổ tiên, thế hệ nào cũng ghi chép gia phả để nhắc nhở con…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Lão Tử -Quan niệm biện chứng của Lão Tử về thế giới

    Lão Tử Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Tượng Lão Tử , Thái thượng lão quân chùa Bổ Đà Việt Nam Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông sống ở thế kỷ VI TCN. Nhiều học giả hiện đại cho rằng ông sống ở thế kỉ IV TCN[cần dẫn nguồn], thời Bách gia chư tử và thời Chiến Quốc. Lão Tử được coi là người viết Đạo đức kinh (道德經) – cuốn sách của Đạo giáo có ảnh hưởng…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Sống Trên Đời, Biết Cách Chắp Tay, Cúi Đầu Cẩn Kính Thì Mọi Chuyện Rồi Sẽ Ổn Thoả Thôi!

    Sống Trên Đời, Biết Cách Chắp Tay, Cúi Đầu Cẩn Kính Thì Mọi Chuyện Rồi Sẽ Ổn Thoả Thôi! Có những người khi biết tôi theo Phật thường hỏi tôi theo tông phái nào. Thiền tông hay mật tông, tịnh độ tông hay nguyên thuỷ Phật giáo? Khi nghe tới đây, thường tôi chỉ cười chứ ít khi trả lời. Người ta thường nói, chân lý thì chỉ có 1, phương pháp thì khác nhau. Nôm na như câu nói mọi con đường đều dẫn đến hồ gươm vậy. Đi đường nào quanh co 1 lúc rồi thì cũng đến đích.Đường thẳng thì đến nhanh Đường vòng thì đến chậm…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    PHIỀN NÃO TRÓI BUỘC

    PHIỀN NÃO TRÓI BUỘC Trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, phần lớn những nguyên nhân gây phiền não thường đến từ bên ngoài, nhưng mức độ tác động của những phiền não ấy đối với chúng ta nhiều hay ít, nặng hay nhẹ lại thường tùy thuộc vào thái độ tiếp nhận và ứng xử của chính ta. Đôi khi những tác nhân mang đến phiền não lại ở nơi chính những người thân yêu, gần gũi nhất của chúng ta. Và thật ra thì càng gần gũi nhau, chúng ta lại càng dễ gây phiền não cho nhau. Một người không quen biết thì cho dù họ…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    BUÔNG XÃ

    BUÔNG XÃ Tiến trình tu tập thực sự chính là việc sửa chữa những sai lầm (tu) và rèn luyện, phát triển những công hạnh tốt (tập). Và trên tiến trình tu tập đó, một trong những thử  thách chúng ta thường xuyên đối mặt và vượt qua chính là sự buông xả. Từ một góc độ nào đó, cũng có thể nói  sự buông xả là một khía cạnh rất quan trọng trên con đường tu tập. Nếu quý vị tự thấy mình đã trải qua nhiều năm tu tập nhưng khi xét đến những gì đã buông xả được lại chẳng có gì đáng nói, thì có thể…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TINH YẾU.

    BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TINH YẾU. (Trích từ KINH ĐẠI BÁT NHÃ 600 quyển) 1   Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát nên lấy vô trụ làm phương tiện, để an trụ Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì sở trụ, năng trụ đều không thể nắm bắt được. Các đại Bồ-tát nên lấy vô xả làm phương tiện, để hoàn thành Bố thí Ba-la-mật-đa; vì người cho, kẻ nhận và vật cho, đều không thể nắm bắt được. Các đại Bồ-tát nên lấy vô hộ làm phương tiện, để hoàn thành tịnh giới Ba-la-mật-đa; vì cái tướng phạm, không phạm đều không thể nắm bắt được. Các đại Bồ-tát nên lấy vô…

0914-098-111