• HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Phật Thích Ca và Phật A Di Đà khác nhau thế nào?

    Phật Thích Ca và Phật A Di Đà khác nhau thế nào? Phật Thích Ca và Phật A Di Đà có phải là một không? Hai vị Phật này khác nhau như thế nào? Phật Thích Ca là ai? Phật Thích Ca Mâu Ni là người sáng lập ra đạo Phật. Ngài được xác nhận là có thật trong lịch sử: là hoàng tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm của vương quốc Thích Ca – thuộc Ấn Độ ngày nay, sinh vào khoảng năm 624 TCN. Sau khi nhìn thấy cảnh khổ đau của những người già, bệnh tật và qua đời cùng vẻ ung dung thanh thản của 1…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    PHẬT THÍCH CA

    PHẬT THÍCH CA -Tất-đạt-đa Cồ-đàm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Tất-đạt-đa Cồ-đàm Bức tranh minh họa Tất-đạt-đa Cồ-đàm đang ngồi thiền Sinh khoảng năm 624 TCN Lumbini, nay thuộc ShakyaNepal Mất khoảng năm 543 TCN (80 tuổi)  Kushinagar, nay thuộc MallaẤn Độ Tên khác Siddhartha Gautama, Siddhattha Gotama, Shakyamuni Nổi tiếng vì Người sáng lập ra Phật giáo Tiền nhiệm Kassapa Buddha Kế nhiệm Phật Di Lặc Maitreya Tôn giáo Phật giáo Phối ngẫu Yasodharā Con cái Rāhula Cha mẹ Śuddhodana (cha) Maya Devi (mẹ) Siddhartha Gautama hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm, hay Sĩ-Đạt-Ta Cồ-đàm, Cù-đàm, hay Sĩ-Đa-Tha Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇) còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; (phiên âm Hán…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Kinh Dịch

    Kinh Dịch Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Kinh Dịch Kinh Dịch Thông tin sách Quốc gia Trung Quốc Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa. Nó là một hệ thống tư tưởng triết học của người Á Đông cổ đại. Tư tưởng triết học cơ bản dựa trên cơ sở của sự cân bằng thông qua đối kháng và thay đổi (chuyển dịch). Ban đầu, Kinh Dịch được coi là một hệ thống để bói toán, nhưng sau đó được phát triển dần lên bởi các nhà triết học Trung Hoa. Cho…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Vì sao không đi chùa thắp hương bái lạy mà vẫn được phúc báo?

    Vì sao không đi chùa thắp hương bái lạy mà vẫn được phúc báo? Giữa người và Thần là dựa vào tấm lòng thành mà cảm ứng, chứ không phải nhờ thắp hương mà được, nếu dâng hương cũng có thể được phúc lành, thì những kẻ xấu xa, tà ác cũng sẽ nhờ vậy mà cầu được phúc báo hay sao?… Có một câu chuyện kể rằng, ở một thị trấn nọ có một ngôi chùa nhỏ, trong đó thờ phụng một vị Thần Thành hoàng. Theo truyền thuyết, Thần Thành hoàng đều là do Ngọc Hoàng đại đế bổ nhiệm. Đời trước của họ đều là những người tốt,…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Ăn chay không bằng tu tâm tính – Rất nhiều người vẫn đang làm sai điều này!

    Ăn chay không bằng tu tâm tính – Rất nhiều người vẫn đang làm sai điều này! Nhiều người vẫn có quan niệm rằng, ăn chay chính là tu Phật. Tuy nhiên, miệng ăn chay mà tâm vẫn cáu giận, vẫn tham muốn dục vọng thì ăn chay cũng chỉ là hình thức bề ngoài mà thôi, điều cốt lõi duy chỉ có tu tâm dưỡng tính. Bởi vậy cho nên, muốn sống đời thảnh thơi, an lạc và hạnh phúc, không tự làm khổ mình và không gây khổ cho người, chúng ta phải biết tu tâm, hay tu tâm dưỡng tính. Người muốn tu, ở hoàn cảnh nào cũng tu…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Phật dạy Ý nghĩa của tiền bạc của cải

    Phật dạy Ý nghĩa của tiền bạc của cải Ở đời, ai cũng cần có tiền bạc, của cải để nuôi sống bản thân và gia đình. Nếu có tiền bạc dư dả, ta có thể sống thỏa mãn về mọi tiện nghi, vật chất thật sung túc, đầy đủ. Để được sống yêu thương bằng trái tim hiểu biết, ngoài việc vun trồng hạnh phúc lứa đôi, con người cần có tiền bạc, của cải để nuôi sống bản thân, gia đình, và làm những việc phúc lợi khác nhằm kiện toàn đời sống xã hội. Theo sự chỉ dạy của Thế Tôn, người Phật tử cũng có quyền làm…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Tu hành sao cho đúng cách

    Tu hành sao cho đúng cách Có một hạng người vì quá bi quan về thân này, cho nó là bất tịnh, xấu xa nhơ nhớp, nên chán ghét, muốn hủy hoại vì sự không trong sạch. Từ ngàn xưa, khi Phật còn tại thế cho đến ngày hôm nay, tại Ấn Độ vẫn còn tồn tại lối tu khổ hạnh ép xác, vì họ cho rằng chính thân này làm cho ta đau khổ, nên họ bằng đủ mọi cách để hành hạ thân thể, họ nghĩ như vậy sẽ mau chứng quả giác ngộ giải thoát. Tuy nhiên, với cặp mắt của người giác ngộ, ta vẫn thấy thân…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Nhà khoa học nắm tay nhà đạo học

    Nhà khoa học nắm tay nhà đạo học Tâm sự với một nhà khoa học trẻ tuổi Thích Nhất Hạnh   Hiểu và Thương Là nhà khoa học, anh (chị) có nhu yếu khám phá. Là người tu thiền, tôi cũng có nhu yếu khám phá. Vì vậy tôi muốn viết thư cho anh. Tôi nghĩ khám phá là một nhu yếu lớn của con người. Đó là nhu yếu hiểu. Hiểu và thương là hai nhu yếu căn bản. Hạnh phúc là cái có thể có nếu ta làm thỏa mãn được hai nhu yếu căn bản ấy. Cái hiểu có liên hệ gì đó với cái thương, tôi…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Albert Einstein Với Thượng Đế Và Phật Giáo

    Albert Einstein Với Thượng Đế Và Phật Giáo Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo vũ trụ. Tôn giáo ấy phải vươt lên Thượng đế của cá nhân và tránh giáo điều cùng lý thuyết.thần học.  Bao trùm cả tự nhiên và tâm linh, nó phải được căn cứ trên cảm nhận phát sinh từ kinh nghiệm của tất cả mọi thứ tự nhiên và tâm linh như một sự hợp nhất đầy đủ ý nghĩa.  Đạo Phật trả lời cho những sự mô tả này.  Nếu có một tôn giáo mà có thể đương đầu với những nhu cầu của khoa học hiện đại đấy sẽ là Đạo Phật.( Albert Einstein) Dĩ nhiên, đấy sẽ là một sự dối trá với những gì quý vị đọc về nhận thức tội lỗi của tôi, một sự lừa bịp đang được lập đi lập lại một cách…

  • HỌC THUẬT- ĐẠO GIÁO - MINH TRIẾT THẾ GIỚI

    Tu giữa đời thường: Tu hành không phải chỉ vì để gặp Phật, mà là để gặp chính mình

    Tu giữa đời thường: Tu hành không phải chỉ vì để gặp Phật, mà là để gặp chính mình Dân gian có câu: Thứ nhất là tu nhà, Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa… Chân chính tu hành không phải chỉ ở nơi núi sâu, cũng không chỉ tại đền chùa hay thoát ly xã hội, mà chính ở trong hiện thực cuộc sống mà tôi luyện tâm can. Môi trường, hoàn cảnh cũng chính là nơi tu tâm tốt nhất đặc định cho con người. Để tu, có phải nhất định cần thoát ly cuộc sống, xuất gia vào chùa, hay lên núi cao? Khi những vấn đề xuất hiện trong cuộc sống,…

0914-098-111