QUÂN SỰ-CHIẾN TRANH-BINH PHÁP

Nguồn gốc chiến tranh nhìn từ lịch sử

Nguồn gốc chiến tranh nhìn từ lịch sử

Nguyễn Hữu Đổng

Chiến tranh có nguồn gốc từ đâu? Câu hỏi này chưa được giới nghiên cứu làm rõ. Nhìn từ sự thật khái niệm lịch sử, tác giả làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết nguồn gốc chiến tranh; đồng thời khuyến nghị hiểu đúng đắn nguồn gốc, chiến tranh, xây dựng quốc gia hoà bình thế giới văn minh.

Sự thật nguồn gốc chiến tranh nhìn từ lịch sử

Nguồn gốc chiến tranh gắn liền với lịch sử. Do vậy, để làm sáng tỏ nguồn gốc chiến tranh, trước hết cần làm rõ khái niệm lịch sử. Khái niệm này gồm ba nghĩa như sau: tính chất cá thể người không chân thật, không thật lịch sử xã hội không phát triển; bản chất nhóm người chưa chân thật, chưa thật lịch sử tự nhiên chưa phát triển; thực chất xã hội loài người chân thật, sự thật lịch sử tự nhiên xã hội phát triển. Điều đó có nghĩa, lịch sử “là loài người chân thật” [1], tự nhiên và xã hội phát triển; loài người sống không chân thật, lịch sử tự nhiên và xã hội không phát triển.

Nhìn từ khái niệm lịch sử, con người hiểu rõ được mọi vấn đề xã hội, trong đó đặc biệt là nguồn gốc của chiến tranh.

Nguồn gốc chiến tranh được hiểu theo ba nghĩa sau: tính chất lịch sử không thật không phát triển, cá nhân chiếm độc quyền là nguồn gốc chiến tranh; bản chất lịch sử chưa thật chưa phát triển, nhóm chiếm độc quyền vẫn là nguồn gốc chiến tranh; thực chất lịch sử chân thật phát triển, cộng đồng có quyền không là nguồn gốc chiến tranh. Điều đó có nghĩa, nguồn gốc chiến tranh là do cá nhân, nhóm chiếm độc quyền trong quốc gia, xã hội loài người; chiến tranh có nguồn gốc từ sự độc quyền; lịch sử thiếu chân thật là nguồn gốc chiến tranh (untruthful history is the source of war); lịch sử không phát triển là dẫn đến chiến tranh (Failure to develop history leads to war). Theo đó, ngôi vua thống trị là nguồn gốc của chiến tranh; gia đình trị là nguồn gốc của chiến tranh; độc quyền đảng phái là nguồn gốc của chiến tranh (party monopoly is the source of war). Chẳng hạn, chủ nghĩa phong kiến thực dân dẫn đến chiến tranh, bởi vì, mọi chủ nghĩa đều thiên lệch và bạo lực (all ideologies are biased and violent); đảng xã hội chủ nghĩa quốc gia dẫn đến chiến tranh, bởi vì, đảng này độc quyền do chủ nghĩa đảng phái (this party is monopolized by partisanship); chính trị cường quyền là dẫn đến chiến tranh, bởi vì, chính trị cường quyền gắn liền với bạo lực (power politics is associated with violence); hay chính trị thiếu đức là có chiến tranh, bởi vì “chính trị là đức” [2], chính trị cần “thanh khiết từ to đến nhỏ” (politics needs to be “pure from big to small”) [3].

Hạn chế hiểu biết nguồn gốc chiến tranh

Nhiều thế kỷ qua, loài người thiếu hiểu biết nguồn gốc chiến tranh; tức là, giới nghiên cứu chưa hiểu mối liên hệ giữa tính chất chính trị thiếu chân thật là chiến tranh, bản chất chính trị chưa chân thật chưa hoà bình, thực chất chính trị chân thật là có hoà bình, dạng mô hình: bản chất chính trị chưa chân thật chưa hoà bình – thực chất chính trị chân thật là có hoà bình – tính chất chính trị thiếu chân thật là chiến tranh. Nói cách khác, giới nghiên cứu không hiểu rằng, chiến tranh là do chính trị không có đạo đức; chiến tranh là do chính trị không chân thật, hay chiến tranh là do chính trị không phát triển – chính trị không bảo đảm hài hoà môi trường sống, công bằng bình đẳng công lý cho con người.

Hiểu biết sai lầm nguồn gốc chiến tranh là nguyên nhân chủ yếu làm con người thiếu hiểu biết “quyền lực” – khái niệm biểu hiện sự chân thật của con người; tức quyền lực không phải là “quyền lực cứng” (bạo lực), “quyền lực mềm” (của cải), “quyền lực tri thức” (trí tuệ) như nhà tương lai học người Mỹ (Alvin Toffler) đã từng quan niệm [4]. Thiếu hiểu biết nguồn gốc chiến tranh, quyền lực dẫn đến sự “tôn thờ lãnh tụ” [5]; dẫn đến ý thức hệ tư tưởng độc quyền, hành động bạo lực của các cá nhân, nhóm, cộng đồng. Ngoài ra, nó dẫn đến quan niệm sai lầm khi cho rằng, “Chiến tranh bao giờ cũng là một hành vi chính trị, một sự kế tục của các quan hệ chính trị, một sự thực hiện các quan hệ chính trị bằng các biện pháp khác” [6]; hay sai lầm khi cho rằng, “Chiến tranh Lạnh được hiểu là thời kì căng thẳng về mặt chính trị và quân sự giữa Mỹ và Liên Xô sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai … Chiến tranh Lạnh là giai đoạn đầu tiên trong lịch sử tồn tại hệ thống lưỡng cực, mà Mỹ và Liên Xô là đại diện; và mâu thuẫn giữa hai nước cũng đại diện cho mâu thuẫn giữa phe Tư bản chủ nghĩa (do Mỹ đứng đầu) và phe Xã hội chủ nghĩa (do Liên Xô khởi xướng)” [7]. Tức giới nghiên cứu đã không hiểu rằng, chủ nghĩa tư bản không khoa học không phát triển, tư bản không chủ nghĩa khoa học phát triển; cũng như “Xã hội chủ nghĩa là tính từ không khoa học (Socialist is an scientific adjective), thiên lệch mặt ngoài không phát triển (facial bias does no develop); chủ nghĩa xã hội là động từ chưa khoa học (socialism is an unscientific verb), thiên lệch mặt trong chưa phát triển (medial bias does not develop); còn tư tưởng xã hội là khái niệm khoa học (social ideology is a scientific concept), không thiên lệch mặt giữa phát triển (no medial side development bias)” [8].

Thực tế Việt Nam hiện nay cũng cho thấy rằng, nhiều người không hiểu nguồn gốc chiến tranh. Trong Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (2005), khái niệm chiến tranh được nêu chung chung là “xung đột vũ trang giữa các giai cấp, các dân tộc hoặc các nước nhằm thực hiện mục đích chính trị, kinh tế nhất định”, chứ không nêu cụ thể là bạo lực do tư tưởng cá nhân nhóm độc quyền; còn nguồn gốc được nhìn nhận chung chung là “nơi từ đó nảy sinh ra”, chứ không nhìn cụ thể là sự sinh ra, mất đi môi trường sống xung quanh trái đất (loss of habitat around the earth).

Thiếu hiểu biết nguồn gốc, chiến tranh dẫn đến ý thức hệ tư tưởng, quan điểm, hành động sai lầm, như: có quan điểm về phân chia “giai cấp”, “cấp trên” (người trên), “cấp dưới” (kẻ dưới), đấu tranh giai cấp, bỏ tù người “chống Nhà nước” [9]; có quan điểm cho rằng, chiến tranh do “sự ra đời của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, cùng với sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng” [10]; hay dẫn đến “nhiều cuộc nội chiến” [11], làm đau thương cho các dân tộc trong quốc gia,v.v..

Khuyến nghị hiểu đúng đắn nguồn, gốc, chiến tranh, xây dựng quốc gia hoà bình thế giới văn minh

Hiện nay, giới nghiên cứu thiếu hiểu biết nguồn gốc chiến tranh. Ngay cả thuật ngữ nguồn, gốc, chiến, tranh, khái niệm nguồn gốc, chiến tranh, phát triển cũng chưa hiểu rõ sự thật của chúng. Chẳng hạn, khi phân tích thuật ngữ nguồn, người nghiên cứu chỉ hiểu tính chất nguồn không gốc, bản chất nguồn thiếu gốc, chứ chưa hiểu thực chất nguồn gốc, dạng mô hình: bản chất nguồn thiếu gốc – thực chất về nguồn gốc – tính chất nguồn không gốc; khi phân tích khái niệm nguồn gốc, người nghiên cứu chỉ hiểu tính chất không thật không có nguồn gốc, bản chất chưa thật chưa có nguồn gốc, chứ chưa hiểu thực chất sự thật nguồn gốc, dạng mô hình: bản chất chưa thật chưa có nguồn gốc – thực chất sự thật nguồn gốc – tính chất không thật không có nguồn gốc. Tức giới nghiên cứu không hiểu rằng, sự thật, nguồn gốc, nguồn gốc chiến tranh chỉ là các khái niệm; không có ngôn ngữ thì không có khái niệm, không có khái niệm thì không có chiến tranh hay không có nguồn gốc chiến tranh. Nói cách khác, nguồn gốc là khái niệm – khái niệm nguồn gốc; chiến tranh là khái niệm – khái niệm chiến tranh; nguồn gốc chiến tranh là khái niệm – khái niệm nguồn gốc chiến tranh; v.v… Do vậy, nhìn từ sự thật khái niệm lịch sử, người viết khảo luận này khuyến nghị như sau:

  1. Hiểu đúng đắn nguồn gốc:

Nguồn gốc chiến tranh gắn liền với nguồn gốc. Tuy nhiên, nguồn gốc chưa được giới nghiên cứu hiểu rõ. Nguồn gốc được hiểu như sau: tính chất nguồn gốc không phát triển, không có nguồn gốc sai; bản chất nguồn gốc chưa phát triển, chưa có nguồn gốc chưa đúng; thực chất nguồn gốc phát triển, có nguồn gốc đúng, dạng mô hình: bản chất chưa có nguồn gốc chưa đúng – thực chất có nguồn gốc đúng – tính chất không có nguồn gốc sai. Điều đó có nghĩa, giới lãnh đạo nghiên cứu cần nhận rõ nguồn gốc đúng để hiểu đúng đắn nguồn gốc. Chẳng hạn, con người không có nguồn gốc là sai, con người chưa có nguồn gốc chưa đúng, con người có nguồn gốc đúng (people have the right origin).

  1. Hiểu đúng đắn chiến tranh:

Nguồn gốc chiến tranh gắn liền với chiến tranh. Tuy nhiên, chiến tranh chưa được giới nghiên cứu hiểu rõ. Chiến tranh được hiểu như sau: tính chất chiến tranh không phát triển, không có hoà bình thật sự; bản chất chưa hoà bình chưa phát triển, chưa có hoà bình thật sự; thực chất hoà bình phát triển, có hoà bình thật sự, dạng mô hình: bản chất chưa hoà bình chưa phát triển – thực chất hoà bình phát triển – tính chất chiến tranh không phát triển. Điều đó có nghĩa, giới lãnh đạo nghiên cứu cần nhận rõ chiến tranh không phát triển để hiểu đúng đắn chiến tranh. Chẳng hạn, loài người có chiến tranh không phát triển, sai; loài người chưa có hoà bình chưa phát triển, chưa đúng; loài người có hoà bình phát triển, đúng.

  1. Xây dựng quốc gia hoà bình:

Chiến tranh không gắn với quốc gia hoà bình. Tuy nhiên, quốc gia hoà bình chưa được giới nghiên cứu hiểu rõ. Quốc gia hoà bình được hiểu như sau: tính chất quốc gia không hoà bình (có chiến tranh), không phát triển; bản chất quốc gia chưa hoà bình chưa phát triển; thực chất quốc gia hoà bình phát triển, dạng mô hình: bản chất quốc gia chưa hoà bình chưa phát triển – thực chất quốc gia hoà bình là phát triển – tính chất quốc gia chiến tranh không phát triển. Điều đó có nghĩa, giới lãnh đạo nghiên cứu cần nhận rõ quốc gia hoà bình là phát triển để hiểu đúng đắn quốc gia hoà bình. Chẳng hạn, quốc gia không hoà bình không bình đẳng, không phát triển sai; quốc gia chưa hoà bình chưa công bằng, chưa phát triển chưa đúng; quốc gia hoà bình công bằng bình đẳng công lý, phát triển đúng.

  1. Xây dựng thế giới văn minh:

Chiến tranh cũng không gắn với thế giới văn minh. Tuy nhiên, thế giới văn minh chưa được giới nghiên cứu hiểu rõ. Thế giới văn minh được hiểu như sau: tính chất thế giới không văn minh (có chiến tranh), không phát triển bền vững; bản chất thế giới chưa văn minh, chưa phát triển bền vững; thực chất thế giới văn minh phát triển bền vững, dạng mô hình: thế giới chưa văn minh phát triển bền vững – thế giới văn minh phát triển bền vững – thế giới không văn minh phát triển bền vững. Điều đó có nghĩa, giới lãnh đạo nghiên cứu cần nhận rõ thế giới phát triển bền vững để hiểu đúng đắn thế giới văn minh. Chẳng hạn, thế giới không tiến bộ thế giới không văn minh, sai; thế giới chưa tiến bộ thế giới chưa văn minh, chưa đúng; thế giới tiến bộ là thế giới văn minh, đúng.

Kết luận

Nguồn gốc chiến tranh do độc quyền của con người trong quốc gia, xã hội loài người. Hiện nay, nguồn gốc chiến tranh chưa được hiểu đúng sự thật, giới nghiên cứu chưa hiểu rõ nhiều khái niệm gắn với chiến tranh. Đây là nguyên nhân dẫn đến bạo lực chính trị, xã hội loài người thiếu tiến bộ. Do đó, để quốc gia và thế giới phát triển bền vững, giới lãnh đạo nghiên cứu cần hiểu đúng đắn nguồn gốc, chiến tranh, xây dựng quốc gia hoà bình thế giới văn minh.

………………

[1] Nguyễn Hữu Đổng, Lịch sử từ góc nhìn văn hoá, https://nghiencuulichsu.com/2024/02/20/lich-su-tu-goc-nhin-van-hoa/, ngày 20/02/2024.

[2] CD-ROM Hồ Chí Minh, Toàn tập, Xuất bản lần thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2013, t. 12, tr. 269.

[3] CD-ROM Hồ Chí Minh, Sđd, t. 5, tr. 75.

[4] Alvin Toffler. Thăng trầm quyền lực. Dịch giả: Khổng Đức – Tăng Hỷ. Nhà xuất bản Thanh niên, năm 2002.

[5] Tú Oanh (Theo Theo CNN), CNN: Trẻ em Triều Tiên tôn thờ lãnh tụ, xem Mỹ là kẻ thù số 1, https://tienphong.vn/cnn-tre-em-trieu-tien-ton-tho-lanh-tu-xem-my-la-ke-thu-so-1-post976968.tpo, ngày 18/09/2017.

[6] Bách khoa Tri thức Quốc phòng toàn dân, Claodơvit và tác phẩm “Bàn về chiến tranh”, https://mod.gov.vn/home/detail?current=true&urile=wcm:path:/mod/sa-mod-site/sa-ttk/sa-ttdv-kienthucqp/sa-ttk-ktqp-ntqs/sa-ttk-ktqp-ntqs-tg/sa-ttk-ktqp-bp/026e47af-7eea-4b2a-a129-b59d0588eaf9, ngày 23/08/2012.

[7] Phạm Thuỷ Tiên, Chiến tranh Lạnh (Cold and War), https://nghiencuuquocte.org/2015/01/18/chien-tranh-lanh/, ngày 18/01/2015.

[8] Nguyễn Hữu Đổng, Triết học văn hoá phát triển – thực chất và nhận thức, https://vanhoavaphattrien.vn/triet-hoc-van-hoa-phat-trien-thuc-chat-va-nhan-thuc-a21748.html, ngày 15/11/2023.

[9] Phan Bá, Một số ý kiến về tội Tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN Việt Nam trong Bộ luật hình sự năm 1999, https://vksndtc.gov.vn/van-ban/van-ban-moi/mot-so-y-kien-ve-toi-tuyen-truyen-chong-nha-nuoc-chxhcn-viet-nam-trong-bo-luat-hinh-su-nam-1999-239.html

[10] Bách khoa Tri thức Quốc phòng toàn dân, Tư tưởng quân sự Mác – Lênin, https://mod.gov.vn/vn/noi-dung/sa-ttk/sa-ttdv-kienthucqp/sa-ttk-ktqp-ttqs/22389493-598e-46ab-b181-7acc4806169b, ngày 23/08/2012.

[11] HiNu 11, Giai đoạn 1954-1975 Việt Nam liệu có phải là một cuộc nội chiến? https://spiderum.com/bai-dang/Giai-doan-1954-1975-Viet-Nam-lieu-co-phai-la-mot-cuoc-noi-chien-ez6, ngày 08/03/2019.

………………….

Ngày 23/01/2025

Nguyễn Hữu Đổng

…………….

 

Bình luận về bài viết này

Chiến tranh có nguồn gốc từ đâu? Câu hỏi này chưa được giới nghiên cứu làm rõ. Nhìn từ sự thật khái niệm lịch sử, tác giả làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết nguồn gốc chiến tranh; đồng thời khuyến nghị hiểu đúng đắn nguồn gốc, chiến tranh, xây dựng quốc gia hoà bình thế giới văn minh.

Sự thật nguồn gốc chiến tranh nhìn từ lịch sử

Nguồn gốc chiến tranh gắn liền với lịch sử. Do vậy, để làm sáng tỏ nguồn gốc chiến tranh, trước hết cần làm rõ khái niệm lịch sử. Khái niệm này gồm ba nghĩa như sau: tính chất cá thể người không chân thật, không thật lịch sử xã hội không phát triển; bản chất nhóm người chưa chân thật, chưa thật lịch sử tự nhiên chưa phát triển; thực chất xã hội loài người chân thật, sự thật lịch sử tự nhiên xã hội phát triển. Điều đó có nghĩa, lịch sử “là loài người chân thật” [1], tự nhiên và xã hội phát triển; loài người sống không chân thật, lịch sử tự nhiên và xã hội không phát triển.

Nhìn từ khái niệm lịch sử, con người hiểu rõ được mọi vấn đề xã hội, trong đó đặc biệt là nguồn gốc của chiến tranh.

Nguồn gốc chiến tranh được hiểu theo ba nghĩa sau: tính chất lịch sử không thật không phát triển, cá nhân chiếm độc quyền là nguồn gốc chiến tranh; bản chất lịch sử chưa thật chưa phát triển, nhóm chiếm độc quyền vẫn là nguồn gốc chiến tranh; thực chất lịch sử chân thật phát triển, cộng đồng có quyền không là nguồn gốc chiến tranh. Điều đó có nghĩa, nguồn gốc chiến tranh là do cá nhân, nhóm chiếm độc quyền trong quốc gia, xã hội loài người; chiến tranh có nguồn gốc từ sự độc quyền; lịch sử thiếu chân thật là nguồn gốc chiến tranh (untruthful history is the source of war); lịch sử không phát triển là dẫn đến chiến tranh (Failure to develop history leads to war). Theo đó, ngôi vua thống trị là nguồn gốc của chiến tranh; gia đình trị là nguồn gốc của chiến tranh; độc quyền đảng phái là nguồn gốc của chiến tranh (party monopoly is the source of war). Chẳng hạn, chủ nghĩa phong kiến thực dân dẫn đến chiến tranh, bởi vì, mọi chủ nghĩa đều thiên lệch và bạo lực (all ideologies are biased and violent); đảng xã hội chủ nghĩa quốc gia dẫn đến chiến tranh, bởi vì, đảng này độc quyền do chủ nghĩa đảng phái (this party is monopolized by partisanship); chính trị cường quyền là dẫn đến chiến tranh, bởi vì, chính trị cường quyền gắn liền với bạo lực (power politics is associated with violence); hay chính trị thiếu đức là có chiến tranh, bởi vì “chính trị là đức” [2], chính trị cần “thanh khiết từ to đến nhỏ” (politics needs to be “pure from big to small”) [3].

Hạn chế hiểu biết nguồn gốc chiến tranh

Nhiều thế kỷ qua, loài người thiếu hiểu biết nguồn gốc chiến tranh; tức là, giới nghiên cứu chưa hiểu mối liên hệ giữa tính chất chính trị thiếu chân thật là chiến tranh, bản chất chính trị chưa chân thật chưa hoà bình, thực chất chính trị chân thật là có hoà bình, dạng mô hình: bản chất chính trị chưa chân thật chưa hoà bình – thực chất chính trị chân thật là có hoà bình – tính chất chính trị thiếu chân thật là chiến tranh. Nói cách khác, giới nghiên cứu không hiểu rằng, chiến tranh là do chính trị không có đạo đức; chiến tranh là do chính trị không chân thật, hay chiến tranh là do chính trị không phát triển – chính trị không bảo đảm hài hoà môi trường sống, công bằng bình đẳng công lý cho con người.

Hiểu biết sai lầm nguồn gốc chiến tranh là nguyên nhân chủ yếu làm con người thiếu hiểu biết “quyền lực” – khái niệm biểu hiện sự chân thật của con người; tức quyền lực không phải là “quyền lực cứng” (bạo lực), “quyền lực mềm” (của cải), “quyền lực tri thức” (trí tuệ) như nhà tương lai học người Mỹ (Alvin Toffler) đã từng quan niệm [4]. Thiếu hiểu biết nguồn gốc chiến tranh, quyền lực dẫn đến sự “tôn thờ lãnh tụ” [5]; dẫn đến ý thức hệ tư tưởng độc quyền, hành động bạo lực của các cá nhân, nhóm, cộng đồng. Ngoài ra, nó dẫn đến quan niệm sai lầm khi cho rằng, “Chiến tranh bao giờ cũng là một hành vi chính trị, một sự kế tục của các quan hệ chính trị, một sự thực hiện các quan hệ chính trị bằng các biện pháp khác” [6]; hay sai lầm khi cho rằng, “Chiến tranh Lạnh được hiểu là thời kì căng thẳng về mặt chính trị và quân sự giữa Mỹ và Liên Xô sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai … Chiến tranh Lạnh là giai đoạn đầu tiên trong lịch sử tồn tại hệ thống lưỡng cực, mà Mỹ và Liên Xô là đại diện; và mâu thuẫn giữa hai nước cũng đại diện cho mâu thuẫn giữa phe Tư bản chủ nghĩa (do Mỹ đứng đầu) và phe Xã hội chủ nghĩa (do Liên Xô khởi xướng)” [7]. Tức giới nghiên cứu đã không hiểu rằng, chủ nghĩa tư bản không khoa học không phát triển, tư bản không chủ nghĩa khoa học phát triển; cũng như “Xã hội chủ nghĩa là tính từ không khoa học (Socialist is an scientific adjective), thiên lệch mặt ngoài không phát triển (facial bias does no develop); chủ nghĩa xã hội là động từ chưa khoa học (socialism is an unscientific verb), thiên lệch mặt trong chưa phát triển (medial bias does not develop); còn tư tưởng xã hội là khái niệm khoa học (social ideology is a scientific concept), không thiên lệch mặt giữa phát triển (no medial side development bias)” [8].

Thực tế Việt Nam hiện nay cũng cho thấy rằng, nhiều người không hiểu nguồn gốc chiến tranh. Trong Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (2005), khái niệm chiến tranh được nêu chung chung là “xung đột vũ trang giữa các giai cấp, các dân tộc hoặc các nước nhằm thực hiện mục đích chính trị, kinh tế nhất định”, chứ không nêu cụ thể là bạo lực do tư tưởng cá nhân nhóm độc quyền; còn nguồn gốc được nhìn nhận chung chung là “nơi từ đó nảy sinh ra”, chứ không nhìn cụ thể là sự sinh ra, mất đi môi trường sống xung quanh trái đất (loss of habitat around the earth).

Thiếu hiểu biết nguồn gốc, chiến tranh dẫn đến ý thức hệ tư tưởng, quan điểm, hành động sai lầm, như: có quan điểm về phân chia “giai cấp”, “cấp trên” (người trên), “cấp dưới” (kẻ dưới), đấu tranh giai cấp, bỏ tù người “chống Nhà nước” [9]; có quan điểm cho rằng, chiến tranh do “sự ra đời của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, cùng với sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng” [10]; hay dẫn đến “nhiều cuộc nội chiến” [11], làm đau thương cho các dân tộc trong quốc gia,v.v..

Khuyến nghị hiểu đúng đắn nguồn, gốc, chiến tranh, xây dựng quốc gia hoà bình thế giới văn minh

Hiện nay, giới nghiên cứu thiếu hiểu biết nguồn gốc chiến tranh. Ngay cả thuật ngữ nguồn, gốc, chiến, tranh, khái niệm nguồn gốc, chiến tranh, phát triển cũng chưa hiểu rõ sự thật của chúng. Chẳng hạn, khi phân tích thuật ngữ nguồn, người nghiên cứu chỉ hiểu tính chất nguồn không gốc, bản chất nguồn thiếu gốc, chứ chưa hiểu thực chất nguồn gốc, dạng mô hình: bản chất nguồn thiếu gốc – thực chất về nguồn gốc – tính chất nguồn không gốc; khi phân tích khái niệm nguồn gốc, người nghiên cứu chỉ hiểu tính chất không thật không có nguồn gốc, bản chất chưa thật chưa có nguồn gốc, chứ chưa hiểu thực chất sự thật nguồn gốc, dạng mô hình: bản chất chưa thật chưa có nguồn gốc – thực chất sự thật nguồn gốc – tính chất không thật không có nguồn gốc. Tức giới nghiên cứu không hiểu rằng, sự thật, nguồn gốc, nguồn gốc chiến tranh chỉ là các khái niệm; không có ngôn ngữ thì không có khái niệm, không có khái niệm thì không có chiến tranh hay không có nguồn gốc chiến tranh. Nói cách khác, nguồn gốc là khái niệm – khái niệm nguồn gốc; chiến tranh là khái niệm – khái niệm chiến tranh; nguồn gốc chiến tranh là khái niệm – khái niệm nguồn gốc chiến tranh; v.v… Do vậy, nhìn từ sự thật khái niệm lịch sử, người viết khảo luận này khuyến nghị như sau:

  1. Hiểu đúng đắn nguồn gốc:

Nguồn gốc chiến tranh gắn liền với nguồn gốc. Tuy nhiên, nguồn gốc chưa được giới nghiên cứu hiểu rõ. Nguồn gốc được hiểu như sau: tính chất nguồn gốc không phát triển, không có nguồn gốc sai; bản chất nguồn gốc chưa phát triển, chưa có nguồn gốc chưa đúng; thực chất nguồn gốc phát triển, có nguồn gốc đúng, dạng mô hình: bản chất chưa có nguồn gốc chưa đúng – thực chất có nguồn gốc đúng – tính chất không có nguồn gốc sai. Điều đó có nghĩa, giới lãnh đạo nghiên cứu cần nhận rõ nguồn gốc đúng để hiểu đúng đắn nguồn gốc. Chẳng hạn, con người không có nguồn gốc là sai, con người chưa có nguồn gốc chưa đúng, con người có nguồn gốc đúng (people have the right origin).

  1. Hiểu đúng đắn chiến tranh:

Nguồn gốc chiến tranh gắn liền với chiến tranh. Tuy nhiên, chiến tranh chưa được giới nghiên cứu hiểu rõ. Chiến tranh được hiểu như sau: tính chất chiến tranh không phát triển, không có hoà bình thật sự; bản chất chưa hoà bình chưa phát triển, chưa có hoà bình thật sự; thực chất hoà bình phát triển, có hoà bình thật sự, dạng mô hình: bản chất chưa hoà bình chưa phát triển – thực chất hoà bình phát triển – tính chất chiến tranh không phát triển. Điều đó có nghĩa, giới lãnh đạo nghiên cứu cần nhận rõ chiến tranh không phát triển để hiểu đúng đắn chiến tranh. Chẳng hạn, loài người có chiến tranh không phát triển, sai; loài người chưa có hoà bình chưa phát triển, chưa đúng; loài người có hoà bình phát triển, đúng.

  1. Xây dựng quốc gia hoà bình:

Chiến tranh không gắn với quốc gia hoà bình. Tuy nhiên, quốc gia hoà bình chưa được giới nghiên cứu hiểu rõ. Quốc gia hoà bình được hiểu như sau: tính chất quốc gia không hoà bình (có chiến tranh), không phát triển; bản chất quốc gia chưa hoà bình chưa phát triển; thực chất quốc gia hoà bình phát triển, dạng mô hình: bản chất quốc gia chưa hoà bình chưa phát triển – thực chất quốc gia hoà bình là phát triển – tính chất quốc gia chiến tranh không phát triển. Điều đó có nghĩa, giới lãnh đạo nghiên cứu cần nhận rõ quốc gia hoà bình là phát triển để hiểu đúng đắn quốc gia hoà bình. Chẳng hạn, quốc gia không hoà bình không bình đẳng, không phát triển sai; quốc gia chưa hoà bình chưa công bằng, chưa phát triển chưa đúng; quốc gia hoà bình công bằng bình đẳng công lý, phát triển đúng.

  1. Xây dựng thế giới văn minh:

Chiến tranh cũng không gắn với thế giới văn minh. Tuy nhiên, thế giới văn minh chưa được giới nghiên cứu hiểu rõ. Thế giới văn minh được hiểu như sau: tính chất thế giới không văn minh (có chiến tranh), không phát triển bền vững; bản chất thế giới chưa văn minh, chưa phát triển bền vững; thực chất thế giới văn minh phát triển bền vững, dạng mô hình: thế giới chưa văn minh phát triển bền vững – thế giới văn minh phát triển bền vững – thế giới không văn minh phát triển bền vững. Điều đó có nghĩa, giới lãnh đạo nghiên cứu cần nhận rõ thế giới phát triển bền vững để hiểu đúng đắn thế giới văn minh. Chẳng hạn, thế giới không tiến bộ thế giới không văn minh, sai; thế giới chưa tiến bộ thế giới chưa văn minh, chưa đúng; thế giới tiến bộ là thế giới văn minh, đúng.

Kết luận

Nguồn gốc chiến tranh do độc quyền của con người trong quốc gia, xã hội loài người. Hiện nay, nguồn gốc chiến tranh chưa được hiểu đúng sự thật, giới nghiên cứu chưa hiểu rõ nhiều khái niệm gắn với chiến tranh. Đây là nguyên nhân dẫn đến bạo lực chính trị, xã hội loài người thiếu tiến bộ. Do đó, để quốc gia và thế giới phát triển bền vững, giới lãnh đạo nghiên cứu cần hiểu đúng đắn nguồn gốc, chiến tranh, xây dựng quốc gia hoà bình thế giới văn minh.

………………

[1] Nguyễn Hữu Đổng, Lịch sử từ góc nhìn văn hoá, https://nghiencuulichsu.com/2024/02/20/lich-su-tu-goc-nhin-van-hoa/, ngày 20/02/2024.

[2] CD-ROM Hồ Chí Minh, Toàn tập, Xuất bản lần thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2013, t. 12, tr. 269.

[3] CD-ROM Hồ Chí Minh, Sđd, t. 5, tr. 75.

[4] Alvin Toffler. Thăng trầm quyền lực. Dịch giả: Khổng Đức – Tăng Hỷ. Nhà xuất bản Thanh niên, năm 2002.

[5] Tú Oanh (Theo Theo CNN), CNN: Trẻ em Triều Tiên tôn thờ lãnh tụ, xem Mỹ là kẻ thù số 1, https://tienphong.vn/cnn-tre-em-trieu-tien-ton-tho-lanh-tu-xem-my-la-ke-thu-so-1-post976968.tpo, ngày 18/09/2017.

[6] Bách khoa Tri thức Quốc phòng toàn dân, Claodơvit và tác phẩm “Bàn về chiến tranh”, https://mod.gov.vn/home/detail?current=true&urile=wcm:path:/mod/sa-mod-site/sa-ttk/sa-ttdv-kienthucqp/sa-ttk-ktqp-ntqs/sa-ttk-ktqp-ntqs-tg/sa-ttk-ktqp-bp/026e47af-7eea-4b2a-a129-b59d0588eaf9, ngày 23/08/2012.

[7] Phạm Thuỷ Tiên, Chiến tranh Lạnh (Cold and War), https://nghiencuuquocte.org/2015/01/18/chien-tranh-lanh/, ngày 18/01/2015.

[8] Nguyễn Hữu Đổng, Triết học văn hoá phát triển – thực chất và nhận thức, https://vanhoavaphattrien.vn/triet-hoc-van-hoa-phat-trien-thuc-chat-va-nhan-thuc-a21748.html, ngày 15/11/2023.

[9] Phan Bá, Một số ý kiến về tội Tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN Việt Nam trong Bộ luật hình sự năm 1999, https://vksndtc.gov.vn/van-ban/van-ban-moi/mot-so-y-kien-ve-toi-tuyen-truyen-chong-nha-nuoc-chxhcn-viet-nam-trong-bo-luat-hinh-su-nam-1999-239.html

[10] Bách khoa Tri thức Quốc phòng toàn dân, Tư tưởng quân sự Mác – Lênin, https://mod.gov.vn/vn/noi-dung/sa-ttk/sa-ttdv-kienthucqp/sa-ttk-ktqp-ttqs/22389493-598e-46ab-b181-7acc4806169b, ngày 23/08/2012.

[11] HiNu 11, Giai đoạn 1954-1975 Việt Nam liệu có phải là một cuộc nội chiến? https://spiderum.com/bai-dang/Giai-doan-1954-1975-Viet-Nam-lieu-co-phai-la-mot-cuoc-noi-chien-ez6, ngày 08/03/2019.

………………….

Ngày 23/01/2025

Nguyễn Hữu Đổng

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0914-098-111