-
Tìm hiểu Phật Tánh theo Kinh Luận
Tìm hiểu Phật Tánh theo Kinh Luận Ba truyền thống Phật giáo Ấn Độ, Trung Hoa và Tây Tạng đều cho rằng Phật tánh hay Như Lai tạng là lần thuyết pháp sau cùng và cũng là cực điểm của kinh điển. Ngoài những kinh của lần chuyển pháp luân thứ ba nói về Phật tánh như kinh Thắng Man, kinh Lăng Già, kinh Pháp Hoa, kinh Đại Bát Niết Bàn… chúng ta có nhiều kinh luận nói về Phật tánh như Luận Đại Thừa Khởi Tín, Luận Phật Tánh (của Maitreya)… Trong bài này chúng tôi sử dụng kinh Đại Bát Niết Bàn dựa trên các bản Việt dịch, một là bản dịch của Đoàn Trung…
-
Capoeira – Tự do với Âm Nhạc và Võ Thuật
Capoeira – Tự do với Âm Nhạc và Võ Thuật Capoeira là một môn võ thuật nguyên thủy đã xuất hiện và phát triển tại Brasil từ hàng thế kỷ trước. Được coi là một biểu tượng văn hóa của đất nước này, Capoeira kết hợp giữa võ thuật, múa rối, âm nhạc và những giá trị tinh thần đặc trưng, tạo nên một trải nghiệm vô cùng đặc biệt và hấp dẫn. Nguồn gốc của Capoeira là từ những người da đen và nô lệ trên cao nguyên. Trong quá khứ, các nô lệ đã phải tìm cách tự bảo vệ và tồn tại dưới sự áp bức của…
-
Lịch sử mở rộng lãnh thổ về phía Nam của Việt Nam (1009-1847)
Lịch sử mở rộng lãnh thổ về phía Nam của Việt Nam (1009-1847) GS.TS. Song Jung Nam Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc I. MỞ ĐẦU Việc mở rộng lãnh thổ của Việt Nam được tiến hành chủ yếu về phía Nam bởi hai nguyên nhân chính là dùng triết lý sức mạnh và do yếu tố địa chính học. Nguyên nhân thứ nhất cụ thể là sự hùng mạnh của Trung Quốc, nguyên nhân thứ hai là dãy Trường Sơn. Với mục đích chính trị – kinh tế, khi tiến hành quá trình mở mang lãnh thổ và tăng cường sức mạnh của mình, Việt Nam đã không thể…
-
Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam bộ
Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam bộ GS.TSKH Vũ Minh Giang Từ lâu Nam Bộ đã là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Vịêt Nam, nhưng do tính chất phức tạp của lịch sử nên cho đến nay vấn đề chủ quyền lãnh thổ (territorial sovereignty) vẫn còn có những nhận thức chưa thật đầy đủ. Trên cơ sở trình bày một cách hệ thống diễn biến lịch sử và phân tích những yếu tố khẳng định tính chất chính đáng, phù hợp với thông lệ quốc tế của quá trình thụ đắc lãnh thổ phía nam của dân tộc ta, bài…
-
Trí Tuệ Nhân Tạo trong Y khoa: Một toan tính thay thế
Trí Tuệ Nhân Tạo trong Y khoa: Một toan tính thay thế Bs Phạm Thị Ngọc Chân (Aurore Marcou) Giảng dạy tại Trường Đại Học Y Khoa Paris và Viện Curie TS PHẠM TRỌNG CHÁNH chuyển ngữ Cuộc cách mạng Trí Tuệ Nhân Tạo đang chuyển đổi cả thế giới, mọi ngành nghề. Máy móc kỹ thuật toán làm thay các bộ óc con người: tính toán, phân tích, dịch thuật, lưu trữ ký ức.. Trí tuệ nhân tạo (TTNT-IA) ngày càng mở rộng cánh quạt về đủ hướng ngaiành nghề. Trong thương mại với các sản phẩm tùy theo thị hiếu khách hàng, tính toán mang hàng…
-
SỞ TRI CHƯỚNG
SỞ TRI CHƯỚNG Sở tri chướng là một thuật ngữ âm Hán-Việt, có lẽ khó hiểu với một số Phật tử cũng như những người trẻ. Sở tri chướng nói một cách dễ hiểu là chướng ngại từ chính cái biết của mình. Tại sao cái biết, cái tri kiến của mình lại là chướng ngại? Lẽ ra phải là điều phát triển đáng quý chứ, nghe thì tưởng chừng vô lý nhưng thật ra thì rất chính xác, nhất là trong giới học Phật. Chính cái tri kiến cuả ta làm chướng ngại ta, chúng ta chấp vào cái sở tri của chính mình để rồi mắc kẹt chết…
-
PHƯƠNG PHÁP LUYỆN KHÍ CÔNG – NỘI CÔNG VÕ LÂM. (Bài 6)
PHƯƠNG PHÁP LUYỆN KHÍ CÔNG – NỘI CÔNG VÕ LÂM. (Bài 6) PHƯƠNG PHÁP LUYỆN KHÍ CÔNG – NỘI CÔNG VÕ LÂM. (Bài 6) I. Nhận định. 1. Luận về Nội, Ngoại – Quyền, Công. Võ học chia ra nội ngoại công, và phân biệt ra hữu hình và vô hình. Vô hình là luyện tinh khí thần (nội công) còn hữu hình là luyện gân, da, xương (ngoại công). Ngạn ngữ võ lâm có câu : “Lực bất đả quyền – Quyền bất đả công”. Quyền là bì mao của công, công là cốt cán của quyền. Quyền và Công cùng làm nhân quả cho nhau, thế cho nên không thể nặng…
-
SỰ LIÊN QUAN GIỮA LÝ LUẬN TRUNG Y VÀ NGUYÊN LÝ KHÍ CÔNG – Bài 5
SỰ LIÊN QUAN GIỮA LÝ LUẬN TRUNG Y VÀ NGUYÊN LÝ KHÍ CÔNG – Bài 5 MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÍ CÔNG VỚI HỌC THUYẾT KINH LẠC. (Bài 5) Hệ thống kinh mạch Kinh lạc là tên gọi chung cho các kinh mạch và lạc mạch trong cơ thể con người. Căn cứ vào những tài liệu còn lưu trữ và kết quả thực nghiệm khoa học cận đại, chúng ta phát hiện thấy: nguồn gốc và quá trình hình thành học thuyết kinh lạc có quan hệ mật thiết với khí công. Lý Thời Trân nói: “Đường máng ở bên trong, chỉ người có khả năng nhìn được vào trong…
-
SỰ LIÊN QUAN GIỮA LÝ LUẬN TRUNG Y VÀ NGUYÊN LÝ KHÍ CÔNG – Bài 4
SỰ LIÊN QUAN GIỮA LÝ LUẬN TRUNG Y VÀ NGUYÊN LÝ KHÍ CÔNG – Bài 4 MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÍ CÔNG VỚI PHỦ TẠNG HỌC. (Bài 4) Hệ thống kinh lạc trong khí công Học thuyết tạng tượng là nội dung quan trọng của hệ thống lý luận y học Trung y. Tạng tượng học cho rằng, các khí quan trong cơ thể người được chia làm hai loại: – “Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận, Tâm bào” gọi chung là tạng. – “Đởm, Vị, Đại trường, Tiểu trường, Bàng quang, Tam tiêu” gọi chung là phủ. Vấn đề công năng của phủ tạng có bình thường hay không, đóng một vai trò quyết định…
-
SỰ LIÊN QUAN GIỮA LÝ LUẬN TRUNG Y VÀ NGUYÊN LÝ KHÍ CÔNG – Bài 3
SỰ LIÊN QUAN GIỮA LÝ LUẬN TRUNG Y VÀ NGUYÊN LÝ KHÍ CÔNG – Bài 3 MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÍ CÔNG VỚI HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG. (Bài 3) Học thuyết âm dương thuộc hệ tư tưởng triết học cổ đại của Trung Quốc. Học thuyết âm dương bao hàm nội hàm hợp lý của phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật mộc mạc. Người cổ đã vận dụng học thuyết âm dương để tìm tòi, khám phá những quy luật thông thường của các sự vật trong vũ trụ, ngoài ra còn dùng để chỉ đạo thực tiễn y học. Học thuyết âm dương chỉ ra rằng: mọi…