-
Võ cổ truyền có thực chiến không? Nguyên tắc và Kỹ thuật
Võ cổ truyền có thực chiến không? Nguyên tắc và Kỹ thuật Võ cổ truyền đã tồn tại từ hàng trăm năm và là một phần quan trọng trong di sản võ thuật của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Với truyền thống và nguồn gốc trải dài theo chiều dài lịch sử, võ cổ truyền có thu hút nhiều sự quan tâm và tò mò từ cộng đồng võ thuật. Một trong những câu hỏi thường được đặt ra là liệu võ cổ truyền có thực chiến và có áp dụng trong cuộc sống hiện đại hay không? Mục lục 1 Nguồn gốc và lịch sử của võ cổ…
-
“Vỏ tương lai” – bức tranh làm thay đổi thế giới
“Vỏ tương lai” – bức tranh làm thay đổi thế giới Tác phẩm “Vỏ tương lai” được xem là bức tranh làm thay đổi thế giới với nhiều thông điệp ý nghĩa là món quà đặc biệt gửi đến hội Phật giáo của các nước trên thế giới. Tác giả bức tranh “Vỏ tương lai” Nguyễn Thị Kim Đức. Ảnh: NVCC. Tại buổi ra mắt mạng xã hội Phật giáo Butta.vn thuộc khuôn khổ Đại lễ Vesak 2019, tác phẩm “Vỏ tương lai – Cover Of Future” của tác giả Nguyễn Thị Kim Đức đã được in ra 105 bức, có chữ ký của chính tác giả Nguyễn Thị Kim Đức để…
-
Hoa văn kể chuyện năm Rồng
Hoa văn kể chuyện năm Rồng Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng tâm linh của dân tộc Việt Nam. Hình tượng rồng Việt vì thế hiện diện đa dạng trong mọi mặt đời sống xã hội từ kiến trúc, trên trang phục, đồ mỹ thuật ứng dụng cho đến sinh hoạt lễ hội. Khách tham quan chuyên đề “Long Vân khánh hội” tại Bảo tàng Lịch sử TPHCM. Ảnh: THIÊN BÌNH Cội nguồn rồng tiên Trong truyền thuyết Hồng Bàng thị, người Việt coi rồng là biểu trưng của nguồn cội, của ý thức giống nòi và tinh thần đoàn kết…
-
ĐẦU XUÂN NÓI CHUYỆN MÚA NGHÊ
ĐẦU XUÂN NÓI CHUYỆN MÚA NGHÊ Nghi vấn từ bức tranh múa Lân Đông Hồ Bức tranh có nguyên văn chữ Hán là Phụng Lân, cho nên từ lâu được gọi là là tranh múa Lân. Chữ Lân đây là Kỳ Lân, một linh vật huyền thoại đặc trưng của văn hóa Trung Hoa. Kỳ là con đực, Lân là con cái, dù đực hay cái thì đầu luôn có sừng – một hoặc hai, là loại sừng mềm. Thân mình phủ kín lớp vảy như vảy cá. Đối chiếu Kỳ Lân, con vật linh trong bức tranh Phụng Lân (Đông Hồ) không hề có những đặc trưng tiêu biểu…
-
Hội họa trên gốm
Hội họa trên gốm Gốm, một vật liệu có nguyên liệu từ đất và qua lửa sẽ biến thành các vật liệu hữu ích từ xây dựng, kiến trúc: gạch, ngói, trang trí nội ngoại thất… là đồ gia dụng, đồ thờ cúng để chứa thức ăn, thức uống, các đồ cho ẩm thực… Gốm gọi chung là đồ đất nung và đồ có tráng men. Và nguyên liệu là đất sét hoặc cao lanh (đất sét trắng).Thường đồ dùng đất sét vàng, đen xám thì được gọi là đất nung, sành nhưng khi được dùng chất đất sét trắng càng tinh, được tráng men thì được gọi là sứ.…
-
Tập luyện võ thuật có những lợi ích gì đối với trẻ?
Tập luyện võ thuật có những lợi ích gì đối với trẻ? Ngoài học tập, trẻ còn cần tham gia các hoạt động ngoại khóa để phát triển toàn diện. Trong đó, học võ là một hoạt động rất bổ ích và thú vị dành cho trẻ. Học võ mang lại cho trẻ nhiều lợi ích kể cả về thể chất và tinh thần. Nội dung bài viết Sức khỏe thể chất Tăng cường sức khỏe Tăng sức chịu đựng Bảo vệ bản thân Sức khỏe tinh thần Rèn luyện tính kỷ luật Tăng mức độ tập trung Rèn luyện nhân cách Làm giảm căng thẳng, stress Giao tiếp và kết bạn…
-
Nên cho trẻ học môn võ tự vệ nào?
Nên cho trẻ học môn võ tự vệ nào? Ngoài mục đích rèn luyện thể chất và giải tỏa căng thẳng, cha mẹ còn thường cho trẻ học những môn võ tự vệ để trẻ có khả năng tự bảo vệ bản thân trong những tình huống đe dọa tới sự an toàn của mình. Vậy cha mẹ nên chọn môn võ nào để phù hợp với tâm sinh lý và độ tuổi của trẻ? Nội dung bài viết Trẻ 4-6 tuổi: Tập các môn địa chiến như Judo và Jiu Jitsu Lợi ích Trẻ 6-12 tuổi: Tập các môn võ quyền như Taekwondo, Karate, Vovinam và võ cổ truyền…
-
Y Học Tam Tự Kinh Quyển 2 (NXB Sài Gòn 1960) – Trần Duy Bình
Y Học Tam Tự Kinh Quyển 2 (NXB Sài Gòn 1960) – Trần Duy Bình, 148 Trang
-
Y Học Tam Tự Kinh Quyển 1 (NXB Sài Gòn 1960) – Trần Duy Bình
Y Học Tam Tự Kinh Quyển 1 (NXB Sài Gòn 1960) – Trần Duy Bình
-
Xoa Bóp Dân Tộc (NXB Y Học 1982) – Hoàng Bảo Châu
Xoa Bóp Dân Tộc (NXB Y Học 1982) – Hoàng Bảo Châu_ 160 Trang