-
Ăn Chay
Ăn Chay “Lời nói không là dao, mà cắt lòng đau nhói. Lời nói không là khói, mà mắt lại cay cay. Lời nói không là mây, mà đưa ta xa mãi. Sao không ngồi nghĩ lại, nói với nhau nhẹ nhàng!” cho nên Ông Bà ta thường dạy “Họa tùng khẩu xuất, bịnh tùng khẩu nhập” nghĩa là tai họa thường do lời nói không chơn chánh phát ra, mà bịnh tật lại bởi cái miệng ăn uống quá độ, không đúng cách nên đau đớn sinh khởi. Để tránh bệnh tật, hãy mời nghe lời chỉ dẫn của đức Thầy: “Ăn chay khỏi đổ máu đào, Ăn chay mới…
-
Lời dạy cho Bahiya: Trong cái thấy chỉ là cái thấy
Lời dạy cho Bahiya: Trong cái thấy chỉ là cái thấy Nhiều Phật tử suy nghĩ về giáo pháp quá nhiều mà thực hành rất ít. Thiếu những trải nghiệm như thế nào là giữ giới, và thiếu dữ liệu từ những tầng thiền định sâu (Thiền Na- Jhana), vô tình họ đã bóp méo giáo pháp bằng những mơ tưởng viển vông của chính họ. Đáng tiếc thay, một số những người này lại là những vị thầy giảng đạo. Bài kinh Udana (Ud1.10), ghi lại lời Phật dạy cho Bahiya, là một bài kinh ngắn và nổi tiếng, đây chính là một thí dụ điển hình về việc lời…
-
Thân đau yếu là để dạy cho Tâm biết Vô Thường !!
Thân đau yếu là để dạy cho Tâm biết Vô Thường !! TT. Thích Tánh Tuệ (Như Nhiên) Namo Sakya Muni Buddha Thân đau yếu là để dạy cho Tâm biết Vô Thường!! – Thân thể đau yếu, bệnh tật là để tâm khởi lên sự chán ghét thế gian và có tác dụng làm sụp đổ các hy vọng . Tâm điên đảo, vọng tưởng chạy theo đủ thứ suy nghĩ là để giúp cho chúng ta thấy rõ cái đam mê, cái tham ái vào bản ngã. Thân biến đổi là để dạy cho tâm bài học về vô thường, buông bỏ hý luận và mọi tham…
-
Sống và Hạnh phúc
Sống và Hạnh phúc Người đời, từ khi sinh ra đến khi lớn lên, luôn có một mong cầu, đó là “sống và tận hưởng”, quan niệm đó hình thành và tồn tại cho đến khi con người mất đi, bởi lạc thú và những vật chất xa hoa là thứ khiến cho người ta hướng đến, chinh phục và khao khát có được, bởi khi có được những điều đó, người ta mới thấy cuộc đời là đáng sống. Từ đó, quan niệm sống của con người cũng hình thành theo nhiều góc nhìn, suy nghĩ và đưa đến cách thực hiện khác nhau, nhưng chung quy vẫn là…
-
NHẬN THỨC VÀ CHUYỂN HÓA TÂM UNDERSTANDING AND TRANSFORMING THE MIND. Đức Đạt Lai Lạt Ma
NHẬN THỨC VÀ CHUYỂN HÓA TÂM UNDERSTANDING AND TRANSFORMING THE MIND. Đức Đạt Lai Lạt Ma NHẬN THỨC VỀ TÂM Chủ đề của tham luận này là về tâm (hay tinh thần – Kan) vốn có bản chất cốt yếu là minh mẫn (1). Thực ra tôi cảm nhận được giá trị to lớn từ những đối thoại và cộng tác lâu dài của giới Phật tử và giới sinh học thần kinh (neurobiologist) do cùng nghiên cứu về bản chất cũng như chức năng của bộ não. Theo hướng này, chủ đề cộng tác trong thảo luận hay nghiên cứu có thể bao gồm quan hệ giữa thể chất và tinh thần, hay phương thức trí nhớ vận hành. Một chủ đề khác nữa là cách thức biểu lộ từ khuynh hướng quen thuộc của tinh thần thành trải nghiệm thực tế. Cho đến giờ tôi đã có cơ hội tham dự nhiều đối thoại với giới khoa học gia ngành nhận thức, và tôi nhận ra hiểu biết của…
-
Đạo Học – Khoa Học
ĐẠO HỌC – KHOA HỌC Mãn Tự Đừng lầm lẫn giữa khoa học và đạo học, dù rằng cả hai cùng đi trên con đường khám phá và phát minh những sự thấy biết, để làm cho đời sống con người được tốt đẹp hơn lên. Tuy nhiên cùng đi trên con đường khám phá chân thiện mỉ nhưng khoa học thì khám phá vật chất còn đạo học thì khám phá tâm linh, hay có thể nói như thế này, con đường của khoa học là đi ra, còn con đường của đạo học là đi vào. Ngôn từ dân gian có giới hạn cho nên đôi khi từ ngữ có sự trùng lập. Thời đại bây giờ nhờ có khoa học phát minh nên chúng ta có phần nào tin được những giáo lí cao siêu của các bộ kinh Đại thừa mà trước kia thì không làm sao hình dung ra được, cho đến những vị thiền…
-
LÝ GIẢI BÍ ẨN VỀ DANH CỦA BÁT QUÁI
LÝ GIẢI BÍ ẨN VỀ DANH CỦA BÁT QUÁI LÝ GIẢI BÍ ẨN VỀ DANH CỦA BÁT QUÁI Tiền nhân đã biến thông Danh (tên) Ý (ý nghĩa) Tượng (hình) Dịch ở một số phạm vi Tình Lý Âm Dương mà người đời Thường hay Gặp, có thể Hiểu và Dùng được, minh họa Lý Đức Tính của Bát Tượng bằng cách chọn lọc những thí dụ điển hình những hiện tượng tự nhiên là tương đối phổ biến và có thường xuyên nhất như sau: (Bài này thầy Nam Thanh Dùng Âm dương đối đãi, Hai hình tượng trái ngược). ĐỊA (Khôn): Nhu Dã (nhẹ nhàng, chìu theo), Nhu…
-
ÂM DƯƠNG KHÍ HÓA LUẬN
ÂM DƯƠNG KHÍ HÓA LUẬN ÂM DƯƠNG KHÍ HÓA LUẬN ĐẠI CƯƠNG: Muốn chẩn đoán và điều trị bệnh chính xác và hiệu quả, ta cần phải tìm hiểu thật kỹ guồng máy của cơ thể gồm các cơ quan lớn nhỏ có cấu trúc và vận hành ứng hợp với Nguyên lý và Qui luật Cấu Tạo Hóa Thành Vũ Trụ: – Lý Âm Dương (Đồng Nhi Dị – Dị Nhi Đồng). – Biến Hóa Luật = Định Luật 8 (Tám Tượng = Bát Quái). Theo quan điểm Dịch học, kể từ Vô Cực (Thái Cực) là nguồn gốc cấu tạo hóa thành tất cả mọi vũ trụ vô…
-
Tôn Sư Trọng Đạo-An Tường Anh
Tôn Sư Trọng Đạo An Tường Anh Tôn sư trọng đạo, nét đẹp tri thức và nhân văn “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, một chữ cũng là Thầy, nửa chữ cũng là Thầy là câu lưu truyền để nói lên công ơn của những người Thầy đã dành cho chúng ta, dù nhiều hay ít, cũng là những nền tảng để mỗi người có được sự hiểu biết và phát triển theo hướng tích cực. Tôn sư trọng đạo vốn là truyền thống cao đẹp, thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, trải qua bao đời, truyền thống này vẫn luôn được giữ gìn như một…
-
ƠN NGƯỜI ƠN ĐỜI-Tiểu Lục Thần Phong
ƠN NGƯỜI ƠN ĐỜI Tiểu Lục Thần Phong Một chữ ơn tưởng chừng đơn giản và nhỏ bé, ấy vậy mà cả đời không đền đáp được, có chăng cũng chỉ hời hợt chút chút gọi là. Chữ ơn hàm ý cao cả và thâm sâu, dù nói thế nào cũng không tả hết. Con người ở đời tương tác với nhau, ơn nghĩa với nhau là lẽ đương nhiên, tuy nhiên với những cái ơn hoàn toàn chỉ có làm ơn mà không hề mong báo đáp bao giờ, chẳng hạn như: Ơn Phật, ơn ông bà cha mẹ. Phật và ông bà cha mẹ có bao…