• QUÂN SỰ-CHIẾN TRANH-BINH PHÁP

    Sách Thập Nhị Binh Thư

    Sách Thập Nhị Binh Thư Trong số 12 bộ binh thư được chúng tôi tập hợp và giới thiệu có 9 bộ của Trung Hoa , 3 bộ của Việt Nam . Lí do có sự lựa chọn đó rất đơn giản : Binh pháp Trung Hoa cổ vốn nổi tiếng là những bộ binh pháp được đúc kết rất chặt chẽ và nâng thành Lí thuyết chiến tranh . Các bậc anh hung dân tộc của Việt Nam đều nắm rất vững binh pháp Trung Hoa mới có thể đánh thắng được những đạo quân phương Bắc hùng mạnh với những viên tướng lâu thông binh pháp. Nhưng không…

  • QUÂN SỰ-CHIẾN TRANH-BINH PHÁP

    Binh Pháp Tôn Tử Và 200 Trận Đánh Nổi Tiếng Trong Lịch Sử Trung Quốc Tác Giả NGÔ NHƯ TUNG(sách tham khảo)

    Binh Pháp Tôn Tử Và 200 Trận Đánh Nổi Tiếng Trong Lịch Sử Trung Quốc Tác Giả NGÔ NHƯ TUNG Tôn Tử Binh Pháp, tác phẩm lý luận quân sự ra đời sớm nhất và sâu sắc nhất trong Vũ kinh thất thư của Trung Hoa, lần đầu tiên được giới thiệu kèm theo hai trǎm trận đánh nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa, được tuyển chọn từ các bộ Trung Hoa cổ đại chiến tranh chiến lệ tiền biên của Viện khoa học quân sự Trung Hoa và Trung Hoa quân sự sử. Ngô Như Tung & Hoàng Phác Dân, hai chuyên gia lâu nǎm về Binh…

  • QUÂN SỰ-CHIẾN TRANH-BINH PHÁP

    Tôn Vũ và binh pháp của Tôn Tử

    Tôn Vũ và binh pháp của Tôn Tử Tôn Vũ (chưa rõ năm sinh) là nhà tư tưởng quân sự thời cổ, tướng nước Ngô cuối đời Xuân Thu (Trung Quốc), vốn là người nước Tề chạy loạn sang cư trú ở nước Ngô. Năm 512 trước công nguyên được Ngũ Tử Tư tiến cử, Tôn Vũ đã dâng lên vua Ngô 13 thiên binh pháp và được vua Ngô trọng dụng phong làm tướng quân. Ông đã cùng Ngũ Tử Tư phò tá vua Ngô, đề xuất mưu lược làm cho nước Ngô trở nên hùng mạnh. Năm 506 trước công nguyên, ông bày mưu cho vua Ngô đem…

  • QUÂN SỰ-CHIẾN TRANH-BINH PHÁP

    Thập nhị binh thư và tinh hoa binh pháp

    Thập nhị binh thư và tinh hoa binh pháp “Thập Nhị Binh Thư” là một áng văn hội tụ những tinh hoa kinh điển trong thuật dụng binh và cho đến nay vẫn là bửu văn tâm đắc của vô số chánh trị gia, lãnh đạo quân sự, chiến lược gia… từ Đông sang Tây. Để chuẩn bị kiến tạo nên một dân tộc siêu việt, một quốc gia trung tâm và nhằm trang bị kiến thức nền tảng về binh pháp, khả năng thao lược của một dân tộc dẫn dắt, Nhà sáng lập – Chủ Tịch Tập đoàn Trung Nguyên Legend Đặng Lê Nguyên Vũ với tấm lòng…

  • QUÂN SỰ-CHIẾN TRANH-BINH PHÁP

    Binh thư yếu lược-Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Binh thư yếu lược Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Binh gia diệu lý yếu lược hay còn gọi là Binh thư yếu lược là một tác phẩm được cho là của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, viết về nghệ thuật quân sự, đến nay đã thất truyền. Các bản Những cuốn sách hiện nay được xuất bản dưới tên gọi này chưa có gì kiểm chứng để chứng minh là có nguồn gốc từ tác phẩm của ông. Ví dụ cuốn sách được in bởi nhà xuất bản Xuân Thu, Sài Gòn năm 1969, nhưng người ta cho sách này là giả mạo, vì người ta cho rằng cuốn sách của Hưng Đạo Vương đã bị quân…

  • QUÂN SỰ-CHIẾN TRANH-BINH PHÁP

    Tổng đốc chỉ huy bảo vệ thành Hà Nội

    Tổng đốc chỉ huy bảo vệ thành Hà Nội Một trong những danh tướng được coi đứng hàng bậc nhất dưới thời các vua triều Nguyễn: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức là Nguyễn Tri Phương. “Đóng góp nổi bật của ông là ngay khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, ông đã kiên quyết đứng về phe kháng chiến, quyết tâm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc”(1). Nguyễn Tri Phương đã chỉ huy nhiều trận đánh quan trọng ở các miền Trung-Nam-Bắc, trong đó, với cương vị Tổng đốc trực tiếp chỉ huy ở Mặt trận Hà Nội (1873), ông đã dốc toàn bộ…

  • QUÂN SỰ-CHIẾN TRANH-BINH PHÁP

    Người con gái “thổi gió phun mây”

    Người con gái “thổi gió phun mây” Cuộc Khởi nghĩa Yên Bái (tháng 2-1930) là một trong những điểm sáng của phong trào chống Pháp ở miền Bắc những năm đầu thế kỷ 20. Những người khởi xướng và trở thành linh hồn cuộc khởi nghĩa là Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính… Tuy nhiên, bên cạnh các thủ lĩnh này còn có một trợ thủ đắc lực cho Bộ tham mưu của cuộc khởi nghĩa mà lâu nay ít được nhắc tới, đó là cô Nguyễn Thị Giang. Khí phách cô Giang Trong bài “Văn tế cô Giang”, chí sĩ Phan Bội Châu đã dành những…

  • QUÂN SỰ-CHIẾN TRANH-BINH PHÁP

    Từ Hội thề Lũng Nhai đến Hội thề Đông Quan

    Từ Hội thề Lũng Nhai đến Hội thề Đông Quan Nếu gọi Hội thề Lũng Nhai là sự mở đầu thì Hội thề Đông Quan là sự kết thúc của cuộc khởi nghĩa và kháng chiến chống Minh của quân dân Đại Việt. Một sự khởi đầu và kết thúc tuyệt đẹp, thể hiện tư tưởng nhân nghĩa, nhân văn, cốt cách và tầm cao văn hóa giữ nước của người Việt. Cách mở đầu và kết thúc chiến tranh như vậy trong lịch sử quân sự thế giới thật là hiếm có. Vốn là một hào trưởng có uy tín và tầm ảnh hưởng; một người yêu nước, thương…

  • QUÂN SỰ-CHIẾN TRANH-BINH PHÁP

    Daniel Ellsberg và chiến tranh Việt Nam

    Daniel Ellsberg và chiến tranh Việt Nam Tháng 10/1969, Daniel Ellsberg – một sỹ quan nghiên cứu chiến lược của Lầu Năm Góc – đã quyết định sao chụp hàng nghìn trang tài liệu mật chứa đựng nhiều sự dối trá của chính phủ Mỹ về cuộc chiến tranh Việt Nam. Hai năm sau, ông công bố các tài liệu nói trên trong một sự kiện được mô tả là “tấn công vào sự toàn vẹn của chính phủ” và khiến “cả nước Mỹ kinh hoàng”. Hành động quả cảm này khiến Ellsberg bị giới cầm quyền coi là “người nguy hiểm nhất nước Mỹ”, đặt ông đối mặt với một…

0914-098-111