-
Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa
Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa CHIẾN THẮNG NGỌC HỒI – ĐỐNG ĐA (NGÀY 5 TẾT KỶ DẬU TỨC NGÀY 30-1-1789 ) Đánh cho nó chích luân bất phản, Đánh cho nó phiến giáp hoàn. Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ. – QUANG TRUNG – Lời hiểu dụ tướng sĩ Quân Thanh xâm lược Cuối năm Mậu Thân (1788) nhân dân Thăng Long và nhiều vùng ở Bắc Hà đang trải qua những ngày tháng cực kỳ đau thương và tủi nhục, căm hờn và phẫn nộ (Nói chung trong tập sách này, chúng tôi đổi ngày âm lịch ra dương lịch và trình bày theo ngày, tháng dương…
-
Quốc Gia – Dân Tộc và trường hợp của Việt Nam
Quốc Gia – Dân Tộc và trường hợp của Việt Nam Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ I – ĐẶT VẤN ĐỀ Quốc gia và dân tộc luôn là những khái niệm gắn liền với bản sắc và sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong suốt lịch sử nhân loại, những định nghĩa về quốc gia đã không ngừng thay đổi, từ những thực thể cổ đại gắn liền với thần quyền và quyền lực chính trị, đến khái niệm quốc gia hiện đại hình thành trong bối cảnh các hiệp ước quốc tế và sự phát triển của chủ quyền lãnh thổ. Cùng với sự ra đời của…
-
Hoàng Sa, Trường Sa- Những trang sử được viết bằng máu
Hoàng Sa, Trường Sa- Những trang sử được viết bằng máu GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Đảo Trường Sa lớn thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam có bờ biển dài, với vùng biển rộng. Biển và đảo suốt tiến trình lịch sử luôn luôn giữ vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Từ thời kỳ tiền sử đến ngày nay, con người ở các vùng nội địa Việt Nam liên tục tiến ra chiếm lĩnh, khai phá, sinh sống trên các đảo, quần đảo. Bắt đầu từ các thời Lý – Trần – Lê, Biển Đông đã trở thành chiến lược…
-
Vương quốc Phù Nam từ Tk 1 đến Tk thứ 6
Vương quốc Phù Nam từ Tk 1 đến Tk thứ 6 Lynda Norene Shaffer Ngô Bắc dịch Các nhà mậu dịch từ tiểu lục địa Ấn Độ, tìm kiếm nguồn cung cấp tơ lụa, đã khởi sự du hành xuyên qua các hải phận Đông Nam Á trên đường đến Trung Hoa, muộn lắm là vào khoảng thế kỷ thứ 1 sau Công Nguyên. Thế kỷ này cũng chứng kiến sự xuất hiện của Phù Nam, vưong quốc đầu tiên với kích thước và nét độc đáo riêng so với bất kỳ nơi nào khác tại Đông Nam Á, ít nhất cho đến mức mà các tài liệu lịch sử có thể…
-
Bánh Tét, Cây Nêu và Ông Táo
Bánh Tét, Cây Nêu và Ông Táo Trần Vy BÁNH TÉT Năm 1988, Giáo sư Trần Quốc Vượng qua bài viết “Triết lý bánh chưng, bánh giầy”(1) đã đưa ra quan điểm như sau: Bánh chưng – bánh giầy là sản phẩm độc đáo của nền văn minh lúa gạo rộng lớn ở Đông Á và Đông Nam Á, không riêng của văn minh Việt Nam. Bánh chưng vuông tượng đất, bánh giầy tròn tượng trời là triết lý Trung Hoa hội nhập muộn màng vào triết lý Việt Nam. Đó không phải “folklore” mà là “fakelore” (trí tuệ giả dân gian). Bánh chưng (ở dạng tròn dài nguyên thủy như bánh…
-
Tây Thi – nhân vật lịch sử hay huyền thoại?
Tây Thi – nhân vật lịch sử hay huyền thoại? ThS. Nguyễn Ngọc Thơ (Đại học Quốc gia Tp.HCM) 1. Tây Thi là một người đẹp nổi tiếng trong lịch sử phương Đông cổ đại. Nàng tên thật là Thi Di Quang [baike.baidu.com], được cho là sinh ra vào khoảng đầu thế kỷ thứ V trCN tại làng Trữ La (nay thuộc huyện Chư Ký, thành phố Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc) nước Vu Việt (còn gọi là U Việt – quốc gia được xây dựng trên cơ sở bộ phận cư dân Vu Việt trong nhóm Bách Việt, lãnh thổ xưa nay vào khoảng vùng vịnh Hàng Châu,…
-
Năm mới song Xuân, nói thêm chuyện lịch
Năm mới song Xuân, nói thêm chuyện lịch Đỗ Ngọc Giao 19-Jan-2025 Dân ta sắp đón năm Ất Tỵ 2025 với hai lần Lập Xuân—chuyện nghe lạ nhưng thực ra chẳng hiếm. Bài này nói thêm mấy chuyện ‘lạ’ trong lịch Tàu/ta, có dùng một số thuật ngữ đã cắt nghĩa ở bài trước.[1] 1. Chuyện lịch Tàu 1.1 Lịch pháp Trong khoảng 1700 năm bên Tàu người ta ghi nhận 50 thứ ‘lịch pháp’ (phép làm lịch) khác nhau, từ Tam thống 三統 trào Hán (104 BCE – 84), Tuyên minh 宣明 trào Đường (822–892), Thụ thời 授時 trào Nguyên (1281–1368) tới Đại thống 大統 trào Minh (1368–1644); độc giả quan tâm coi thêm phụ lục.[2] Nhiều thứ ‘lịch pháp’…
-
Ngôn ngữ bình dân của Sài Gòn và người miền Nam
Ngôn ngữ bình dân của Sài Gòn và người miền Nam Kỳ Thanh À nha = thường đi cuối câu mệnh lệnh dặn dò, ngăn cấm (không chơi nữa, à nha!). Áo thun (ba lá), áo ba lỗ = áo may ô. Ăn coi nồi, ngồi coi hướng = ăn trông nồi, ngồi trông hướng. Âm binh = phá phách (mấy thằng âm binh = mấy đứa nhỏ phá phách). Bà chằn lửa = người dữ dằn (dữ như bà chằn). Ba ke, ba xạo = không đáng tin. Bá láp bá xàm = chuyện vô bổ (chuyện ‘xe cán chó’)… Bá chấy bù chét = tuyệt vời! Bà tám =…
-
Phát hiện cơ quan ẩn hình trong cơ thể người?
Phát hiện cơ quan ẩn hình trong cơ thể người? Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra một hệ mạch ẩn hình trong cơ thể người chưa từng được biết đến, nhưng phải chăng cổ nhân Trung Quốc từ thời thượng cổ đã biết đến nó? Bí quyết thành công của các bác sĩ thiên tài thời xưa như Biển Thước và Lý Thời Trân là gì? (Ảnh: Epoch Times Tổng hợp) Vào năm 2018, các nhà khoa học Mỹ đã công bố một bài báo trên kỳ san “Science Reports” (Báo cáo khoa học) thuộc tạp chí “Nature” (Thiên nhiên), rằng họ đã phát hiện ra một…
-
Khái quát về Công giáo và Công giáo ở Việt Nam
Khái quát về Công giáo và Công giáo ở Việt Nam Ngày đăng: 07/06/2021 Người Công giáo ở Trung tâm hành hương Đức Mẹ La Vang, Quảng Trị Công giáo ra đời vào thế kỷ thứ I SCN tại vùng Palestin. Chúa Giêsu, người sáng lập ra Công giáo là người thuộc dân tộc Do Thái. Theo truyền thuyết, cha nuôi của Chúa Giêsu tên là Giuse, mẹ là bà Ma-ri-a, mang thai Chúa Giêsu một cách mầu nhiệm. Chúa Giêssu sinh năm thứ nhất SCN, năm 30 tuổi Chúa Giêsu bắt đầu truyền đạo. Trong quá trình truyền giáo, Chúa Giêsu luôn bị những người Do Thái đả kích,…