-
Quân tử không đấu với tiểu nhân, ác nhân tất có ác nhân trị
Quân tử không đấu với tiểu nhân, ác nhân tất có ác nhân trị. Có câu: “Quân tử không đấu với tiểu nhân, ác nhân tự có ác nhân trị”. Là vì quân tử không đấu nổi tiểu nhân chăng? Bậc trí tuệ chỉ liếc mắt nhìn là hiểu ra đạo lý. Thường nghe nói “cẩu cẩu cắn người” hoặc là “chó cắn chó”, nào có ai nói… “người cắn chó” bao giờ! Tất nhiên, con người sao có thể xếp ngang hàng với động vật được? Đạo lý này ai ai cũng hiểu. Tục ngữ có câu: “Quân tử không đấu với tiểu nhân, ác nhân tự có ác…
-
Vì sao Người Việt Nam luôn mời nhau uống trà khi gặp mặt?
Vì sao Người Việt Nam luôn mời nhau uống trà khi gặp mặt? Nhiều người thường đặt câu hỏi Việt Nam có trà đạo không? Tại sao Việt Nam không có một nền văn hóa trà để sánh với trà đạo Nhật Bản, với trà nghệ Trung Hoa, với trà buổi chiều của Anh quốc? Nếu chúng ta cho rằng, đạo là con đường, là cung cách uống trà thì Việt Nam hẳn nhiên có trà đạo. Đó là cách uống trà của người Việt. Cách uống trà đó giản dị, gần gũi, nhưng cũng rất đỗi tinh tế như tâm hồn người Việt nên nó không là một cái…
-
Người có văn hoá cao không nhất định phải trang bị nhiều bằng cấp
Người có văn hoá cao không nhất định phải trang bị nhiều bằng cấp. Người đọc sách nhiều không nhất định là có hiểu biết sâu, người kiến thức rộng cũng không nhất định là có văn hóa. Như thế nào mới đáng gọi là người có hàm dưỡng, tu dưỡng đây? Câu trả lời là, chỉ khi một người có thể tự giác, hiểu đạo tu thân, có lòng thiện lương, tôn trọng sự tự do, họ mới xứng được gọi là người có văn hóa. Biết tu thân dưỡng tính Một người tâm bình khí hòa, làm việc thỏa đáng, làm người lễ phép, đó chính là tu…
-
Tôn trọng là một loại tu dưỡng, biết nhân tính mà trở nên ưu nhã
Tôn trọng là một loại tu dưỡng, biết nhân tính mà trở nên ưu nhã. Nội hàm của tôn trọng là bình đẳng, giá trị, nhân cách và tu dưỡng. Hai chữ “tôn trọng” nhìn có vẻ nhẹ như lông hồng, kỳ thực lại nặng tựa Thái Sơn. Nó như không khí cho sự sống, là Đạo hòa hợp trong quan hệ giao tiếp của con người. Người hiểu ‘tôn trọng’, luôn khiến người khác thoải mái ấm áp. Khiến người ta như ngửi thấy hương hoa lan thoang thoảng chốn u tĩnh, như nhìn thấy núi xanh tiết xuân sang. Tôn trọng chuyện riêng bằng hữu, không chê cười,…
-
Vì sao 60 tuổi không mời rượu, 70 không ngủ lại, 80 không phần cơm?
Vì sao 60 tuổi không mời rượu, 70 không ngủ lại, 80 không phần cơm? Người già như ngọn đèn trước gió vụt tắt lúc nào không hay, cách cư xử không chỉ cần tôn kính mà còn phải lưu tâm đến sức khoẻ tuổi già. Tuy những câu tục ngữ đều được sáng tạo ra trong dân gian, nhưng vẫn có thể tìm thấy trong nó không ít đạo lý nhân sinh, đối với người đời sau đều rất có ý nghĩa. Câu tục ngữ “60 tuổi không mời uống rượu, 70 không ngủ lại, 80 không phần cơm”. Các nước phương Đông đều rất chú trọng vào lễ…
-
Tôn Ngộ Không bị tổ sư Bồ Đề đuổi khỏi đạo quán, ẩn ý thực sự ít người thấu hiểu
Tôn Ngộ Không bị tổ sư Bồ Đề đuổi khỏi đạo quán, ẩn ý thực sự ít người thấu hiểu. Tôn Ngộ Không học được 72 phép biến hóa từ Bồ Đề tổ sư nhưng rốt cuộc vẫn bị đuổi khỏi núi Linh Đài Phương Thốn thiêng liêng. Là do Ngộ Không vô năng, bất trị hay tổ sư quá nghiêm khắc? Xin được mạn phép dành vài lời bàn luận cùng bạn đọc dưới đây. Lại nói đến vị tổ sư Bồ Đề dạy Tôn Ngộ Không 72 phép biến hóa có lai lịch ra sao thì không phải ai cũng biết, tại sao tổ sư Bồ Đề lại chọn và…
-
Trí tuệ ‘Binh pháp Tôn Tử’: Thay đổi góc nhìn sẽ hiểu được đạo lớn trong thiên hạ
Trí tuệ ‘Binh pháp Tôn Tử’: Thay đổi góc nhìn sẽ hiểu được đạo lớn trong thiên hạ. Khi thấy “lợi” thì phải nghĩ đến “hại”, khi thấy “hại” thì phải nghĩ đến “lợi”, đây là ý nghĩ đầu tiên mà Tôn Tử dạy chúng ta cách tránh sai lầm. Bình thường chúng ta không có thói quen suy nghĩ như vậy là bởi vì chúng ta chỉ muốn nhìn những gì bản thân yêu thích mà bỏ qua những thứ không muốn xem. Tuy nhiên, mọi thứ đều có hai mặt, nếu không xem xét sự việc từ hai phía thì đương nhiên sẽ nhìn lầm… Sinh thời, danh…
-
3 cách giúp bạn thoát khỏi những thành kiến và đưa ra quyết định đúng đắn
3 cách giúp bạn thoát khỏi những thành kiến và đưa ra quyết định đúng đắn. Nếu bạn cảm thấy rằng các quyết định của mình đang bị ảnh hưởng quá nhiều bởi các giả định, bài viết dưới đây sẽ chỉ ra ba cách bạn có thể giải phóng quá trình suy nghĩ của mình khỏi những thành kiến như vậy. Nhiều quyết định mà bạn cho là hợp lý, đôi khi không hơn gì những giả định đơn thuần. Bạn có thể hoàn toàn không biết rằng những giả định như vậy tồn tại trong quá trình suy nghĩ của bạn khiến bạn phải tuân theo những quyết…
-
Ăn ở thiện lương, rộng đường phúc đức
Ăn ở thiện lương, rộng đường phúc đức. Người vì thiện thì được phúc báo, người làm ác ắt gặp tai ương. Vậy nên quân tử kính trời thì biết mệnh và tu thiện tích đức, vì người khác làm việc tốt chính là tạo phúc cho chính mình. Xưa nay nhân quả báo ứng không đâu là không linh nghiệm, có chăng chỉ là chúng ta chưa thực sự chứng nghiệm mà thôi. Dưới đây là hai điển tích vào thời Minh đã nói rõ việc nhân quả báo ứng này… Câu chuyện thứ nhất: Cứu người gặp đói, tích phúc trường thọ Đại Huệ, trưởng lão trụ trì…
-
Ý nghĩa chân thực bên trong Cầm, Kỳ, Thư, Họa
Ý nghĩa chân thực bên trong Cầm, Kỳ, Thư, Họa. Cầm Kỳ Thư Họa là bốn loại hình văn hóa nghệ thuật lớn của Trung Quốc cổ đại có lịch sử lâu đời và thâm sâu, chứa đựng sự hài hòa giữa con người và giới tự nhiên, vũ trụ quan “thiên nhân hợp nhất”. Cầm Kỳ Thư Họa là những kỹ năng mà các bậc quân tử khiêm tốn tu thân dưỡng tính cần phải nắm vững từ xưa đến nay. Văn hóa truyền thống Trung Quốc yêu cầu nghiêm khắc về sự hài hòa giữa người, ý, vật, cảnh; Thần thái và hình dạng vẹn toàn. Tứ nghệ…