-
Thí nghiệm: Thực vật có tồn tại ý thức, trí thông minh, thậm chí khả năng siêu cảm?
Thí nghiệm: Thực vật có tồn tại ý thức, trí thông minh, thậm chí khả năng siêu cảm? Từ những năm 1960 cho đến nay, một số nhà khoa học đã đưa ra những tuyên bố khó tin về trí thông minh cũng như những khả năng cảm quan của các loài thực vật. Các phát hiện của họ đã làm dấy lên nhiều câu hỏi về hai khái niệm “tri giác” và “ý thức”. Chúng ta nên định nghĩa chúng như thế nào cho chuẩn xác? Vào tháng trước, Giáo sư Stefano Mancuso từ Phòng thí nghiệm Quốc tế Sinh học thần kinh Thực vật, trực thuộc trường Đại…
-
Cây cũng nghe được con người nói chuyện! Các nhà khoa học bối rối vì sự thật này
Cây cũng nghe được con người nói chuyện! Các nhà khoa học bối rối vì sự thật này Một số người ăn chay cho rằng ăn thịt sẽ tạo thành thống khổ cho các loài động vật. Nhưng gần đây, nhà nghiên cứu tại Đại học Missouri có làm thực nghiệm, thực vật cũng có cảm tình. Thực tế cho thấy cây cỏ có thể nghe thấy âm thanh của người muốn ăn nó. Vì thế nó phản ứng ra khả năng tự vệ rất mãnh liệt. Nhà khoa học Heidi Appel đã làm một thí nghiệm, họ đặt sâu lên lá cây Arabidopsis và gắn cây với một máy…
-
Thực vật cũng có “bộ não”, biết suy nghĩ và cân nhắc thời tiết để nảy mầm
Thực vật cũng có “bộ não”, biết suy nghĩ và cân nhắc thời tiết để nảy mầm Thực vật có khả năng suy xét các điều kiện môi trường để chủ động chọn thời điểm nảy mầm, chứ không phải theo một mô thức rập khuôn cố định, theo kết quả nghiên cứu đáng kinh ngạc từ ĐH Birmingham. Thực vật cân nhắc hoàn cảnh xung quanh để quyết định thời điểm nảy mầm. (Ảnh: Internet) Rất nhiều người cho rằng thực vật là một sinh vật sống vô tri vô giác, phát triển một cách máy móc theo một quy luật tự nhiên hay quy luật sinh học nhất…
-
Tưởng vô tri vô giác nhưng thực vật cũng cảm nhận được nỗi đau khi chúng bị ăn
Tưởng vô tri vô giác nhưng thực vật cũng cảm nhận được nỗi đau khi chúng bị ăn Một loạt những nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học thuộc trường đại học Missouri, Colombia đã mang tới cho con người thêm những hiểu biết sâu sắc hơn về khả năng cảm nhận và phản ứng với môi trường của các loài thực vật. Cây cối biết khi nào mình bị ăn và chúng không thích điều đó một chút nào Các nhà nghiên cứu đến từ Phòng Khoa học Thực vật thuộc đại học Missouri đã làm các thí nghiệm để khám phá giả thuyết: “Những tín hiệu…
-
Thực vật cũng nhận biết được ‘anh chị em ruột’ của chúng
Thực vật cũng nhận biết được ‘anh chị em ruột’ của chúng Không hề hư cấu khi nói rằng các cây là anh chị em ruột – sinh trưởng từ các hạt giống của cùng một cây – có thể nhận ra nhau và đối xử với nhau tốt hơn là các cây không có quan hệ họ hàng, hay “những kẻ lạ mặt”. Hiện tượng nhận ra họ hàng ở thực vật này đã được nhận thấy trong các nghiên cứu khoa học. Trong một nghiên cứu từ năm 2007, Tiến sĩ Susan Dudley, thuộc trường Đại học McMaster ở Canada, đã cho thấy sự cạnh tranh giữa thực…
-
Yếu tố ‘may mắn’ đóng vai trò không hề nhỏ trong các khám phá khoa học
Yếu tố ‘may mắn’ đóng vai trò không hề nhỏ trong các khám phá khoa học Trong quá trình khám phá khoa học, trực giác, may mắn, hay sự tình cờ, những yếu tố dường như khá “không liên quan” lại đóng một vai trò lớn, thậm chí mang tính quyết định. Rất nhiều các phát minh khoa học xuyên suốt trong lịch sử đều in dấu những nhà khoa học thông minh và quá trình lao động miệt mài. Nhưng rất nhiều trong số đó cũng là nhờ vào không ít sự may mắn, sự tình cờ, hay trực giác, hoặc cái gì đó trong nội hàm có lẽ…
-
‘Cấm địa tử vong’ – Bí ẩn 5 vùng đất nguy hiểm một đi không trở lại của Trung Quốc
‘Cấm địa tử vong’ – Bí ẩn 5 vùng đất nguy hiểm một đi không trở lại của Trung Quốc Ở Trung Quốc có năm vùng đất huyền bí vô cùng đáng sợ, gọi là “Cấm địa tử vong”. Tương tự tam giác Bermuda ở Châu Mỹ, khu vực này có nhiều chuyện lạ cho đến nay vẫn chưa thể giải thích được. Thuận theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật, người ta đã giải thích được rất nhiều bí ẩn đằng sau những địa điểm cổ đại, huyền bí trên Trái Đất. Tuy nhiên, vẫn tồn tại những địa điểm huyền bí khác mà ngay cả khoa…
-
Đàn kiến có cách thức ghi nhớ thông tin như bộ não người
Đàn kiến có cách thức ghi nhớ thông tin như bộ não người Cách thức một đàn kiến hoạt động khá giống bộ não, nó không cần sự kiểm soát trung tâm. Mỗi nhóm là một tập hợp các cá thể sử dụng các tương tác hóa học đơn giản để hợp chung lại tạo ra hành vi của chúng. Chúng ta biết rằng trí nhớ của chúng ta dựa vào những thay đổi trong bao nhiêu tập hợp các nơ-ron liên kết kích thích lẫn nhau; rằng nó được củng cố bằng cách nào đó trong khi ngủ; và bộ nhớ dài hạn (long-term memory) cũng như bộ nhớ…